K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

X gồm

Do nC4H6O2 = nC2H4O2 nên gộp lại thành C6H10O4

Vậy qui đổi hỗn hợp X thành

C6H14O4 + 2KOH  Muối + 2H2O

Bảo toàn khối lượng  mrắn = mC6H14O4 + mKOH – mH2O

= 0,18.146 + 0,42.56 – 0,36.18 = 43,32g  => Chọn C.

29 tháng 1 2018

Lời giải

X gồm: C4H6O2; C6H10O4; C2H4O2 và C3H8O3

Vì n C 4 H 6 O 4 = n C 2 H 4 O 2 nên ta coi 2 chất có công thức chung là C3H5O2.

Lại có C6H10O4 cũng có CT đơn giản nhất là C3H5O2.

=>Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp gồm C3H5O2 và C3H8O3 với số mol lần lượt là x,y(mol)

=>73x + 92y = 13,36(g) (1)

Mặt khác ta có:  n B a C O 3 = 0 , 25 ( m o l ) . Vì khi đun nóng Z lại thu được kết tủa

=>trong Z có Ba(HCO3)2

Bảo toàn nguyên tố Ba  ⇒ n B a ( H C O 3 ) 2 = n B a ( O H ) 2 - n B a C O 3 = 0 , 13 ( m o l )  

Bảo toàn nguyên tố C  ⇒ = n C O 2 = n B a C O 3 + 2 n B a ( H C O 3 ) 2 = 0 , 51 ( m o l )  

=>3x + 3y = 0,51(mol) (2).

(1) và (2) => x = 0,12(mol); y = 0,05(mol)

=>n-COOH = 0,12 (mol) => nKOH phản ứng =   n H 2 O = 0,12 (mol)

Ta có chất rắn khan sau phản ứng gồm muối kali và KOH dư. Bảo toàn khối lượng ta có:

mchất rắn =  m a x i t + m K O H - m H 2 O = m X - m g l i x e r o l + m K O H - m H 2 O = 14 , 44 ( g )  

Đáp án A.

9 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

X gồm CH2=C(CH3)COOH, C4H8(COOH)2, CH3COOH, C3H5(OH)3.

nC4H6O2 = nC2H4O2

⇒ ghép: C4H6O2 + C2H4O2 = C4H8(COOH)2.

► Quy X về C4H8(COOH)2 và C3H5(OH)3 với số mol lần lượt là x và y.

mX = 13,36(g) = 146x + 92y

 Đun Z thu được thêm kết tủa ⇒ tạo 2 muối.

nBaCO3 = 0,25 mol. 

Bảo toàn nguyên tố Bari: nBa(HCO3)2 = 0,13 mol.

Bảo toàn nguyên tố Cacbon: 

nCO2 = 0,25 + 0,13 × 2 = 0,51 mol = 6x + 3y

► Giải hệ có: x = 0,06 mol; y = 0,05 mol. 

Do nKOH > 2nC4H8(COOH)2

⇒ KOH dư

⇒ nH2O = 0,06 × 2 = 0,12 mol. 

Bảo toàn khối lượng:

► m = 13,36 + 0,14 × 56 - 0,12 × 18 - 0,05 × 92 = 14,44(g)

17 tháng 10 2018

Chọn A

10 tháng 8 2019

Đáp án A

Quan sát các chất trong hh X:

+) axit metacrylat: C4H6O2

+) axit ađipic: C6H10O4

+) axit axetic: C2H4O2

+) glixerol: C3H8O3

trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic

nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic

→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)

→ mX = 146a + 92b = 26,72

Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol

BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26

BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b

Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1

- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2  và 0,06 mol KOH dư

→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam

3 tháng 1 2018

Giải thích: Đáp án A

Quan sát các chất trong hh X:

+) axit metacrylat: C4H6O2

+) axit ađipic: C6H10O4

+) axit axetic: C2H4O2

+) glixerol: C3H8O3

trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic

nên quy đổi axit metacrylat và axit axetic thành C6H10O4≡ công thức axit ađipic

→ Quy đổi hỗn hợp X thành C6H10O4 ( a mol) và C3H8O3( b mol)

→ mX = 146a + 92b = 26,72

Đốt cháy có n(BaCO3) = 0,5 mol

BTNT (Ba): n(Ba(HCO3)2) = 0,76 – 0,5 = 0,26

BTNT (C): n(CO2) = 0,26.2 + 0,5 = 1,02 = 6a + 3b

Giải hệ: a = 0,12; b = 0,1

- X tác dụng 0,3 mol KOH → chất rắn gồm: 0,12 mol C6H8O4K2  và 0,06 mol KOH dư

→ m(rắn) = 222.0,12 + 0,06.56 = 30 gam

14 tháng 10 2019

Đáp án D

12 tháng 4 2017

9 tháng 2 2018

Đáp án B

Ta có Y phải là CH3NH3HCO3.

Do E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau nên 1 khí phải là CH3NH2.

CTCT của X có thể là là CH3NH3OOC-C2H4-COONH4; NH4OOC-C3H6-COONH4.

Tuy nhiên ta loại CH3NH3OOC-C2H4-COONH4 vì sẽ tạo ra hỗn hợp 2 khí không có số mol bằng nhau.

Vậy X là NH4OOC-C3H6-COONH4.

2 khí là NH3 0,2 mol và CH3NH2 0,2 mol hay số mol của X là 0,1 mol, của Y là 0,2 mol.

Cho E tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được dung dịch Z chứa 0,1 mol NaOH dư, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOOC-C3H6-COONa.

Vậy m=42,8 gam.

7 tháng 3 2018

Đáp án B

* X có công thức phân tử C5H14N2O4 (là muối của axit hữu cơ đa chức) và Y là C2H7NO3 (là muối của axit vô cơ) tác dụng với 0,7 mol NaOH thu được 0,4 mol 2 khí có số mol bằng nhau.

Ta nhận thấy Y chỉ có thể là CH3NH3HCO3 nên khí tạo ra là CH3NH2.

X và Y đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nhưng Y chỉ tạo ra 1 phân tử khí mà số mol khí sinh ra lớn hơn một nửa số mol NaOH tham gia nên X phải tạo ra 2 phân tử khí.

X phải là H4NOOC-CH2-CH2-CH2-COONH4 (để tạo ra khí khác với CH3NH2).

Ta có: 

Vậy dung dịch Z sẽ chứa NaOOC-(CH2)3-COONa 0,1 mol; Na2CO3 0,2 mol và NaOH dư 0,1 mol.