Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị kim loại M là x (x€ N*)
PTPƯ:
(1) 4M + xO2 ---> 2M2Ox
số mol kim loại M = m/M
số mol oxit kl là = 1.25m /( 2M+16x)
Theo phương trình (1), ta có:
2. m/M = 4. 1.25m/( 2M+16x)
=> M= 32x
Vì x là hóa trị kim loại nên ta biện luận:
* x=1 -> M=32 ( lưu huỳnh )-> M là phi kim (loại)
* x=2 -> M=64 (đồng)
* x=3 -> M=96 ->loại
Vậy R là Cu.
CTTQ: MxOy
Hóa trị của M: 2y/x
Pt: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy
...\(\frac{0,5xm}{32y}\)<-.\(\frac{0,25m}{32}\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mM + mO2 = mMxOy
=> mO2 = mMxOy - mM = 1,25m - m= 0,25m (g)
=> nO2 = \(\frac{0,25m}{32}\) mol
Ta có: m = \(\frac{0,5xm}{32y}\) . MM
<=> 1 = \(\frac{0,5x}{32y}\) . MM
<=> 32y = 0,5x .MM
=> MM = \(\frac{32y}{0,5x}=\frac{2y}{x}.\frac{16}{0,5}= \frac{2y}{x}.32\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 |
M | 32 (loại) | 64 (nhận) |
96 (loại) |
Vậy M là Đồng (Cu)
Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4
Vì x là Kim Loại nên X có thể nhận 3 hóa trị : I ; II ; III
Xét X có Hóa trị là I
PTHH : 4X + O2 -----> 2X2O
Phản Ứng Xảy Ra Hoàn Toàn
nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)
=> nX2O = \(\dfrac{22,4}{X}\cdot\dfrac{2}{4}=\dfrac{11,2}{X}\)
Mà nX2O = \(\dfrac{32}{2X+16}\)
=> \(\dfrac{11,2}{X}=\dfrac{32}{2X+16}\)
=> 22,4X + 179,2 = 32X
=> 179,2 = 9,6X (Loại)
Xét X có Hóa trị là II
PTHH : 2X + O2 -----> 2XO
nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)
=> nXO = \(\dfrac{22,4}{X}\)
Mà nXO = \(\dfrac{32}{X+16}\)
=> \(\dfrac{22,4}{X}=\dfrac{32}{X+16}\)
=> 22,4X + 358,4 = 32X
=> 358,4 = 9,6X (loại)
Xét X có hóa trị là III
PTHH : 4X + 3O2 ----> 2X2O3
nX = \(\dfrac{22,4}{X}\)
=> nX2O3 = \(\dfrac{22,4}{X}\cdot\dfrac{2}{4}\)= \(\dfrac{11,2}{X}\)
Mà nX2O3 = \(\dfrac{32}{2X+48}\)
=> \(\dfrac{11,2}{X}=\dfrac{32}{2X+48}\)
=> 22,4X + 537,6 = 32X
=> 537,6 = 9,6X
=> 56 = X (Fe)
Vậy X là Fe (III)
Bài làm của em đúng, nhưng làm thế này rất dài. Em nên gọi hóa trị của kim loại là n. Suy ra công thức oxit là X2On. Sau đó viết PTHH dưới dang tổng quát. Lập 1 bảng các giác trị n=1,2,3 để giải ra nghiệm
Gọi CTTQ của kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
PTHH: \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=R.2+O.3\)
\(\Leftrightarrow102=R.2+48\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là kim loại Nhôm (Al) có hóa trị III
Bài 1.
Gọi n là hóa trị của kim loại R chưa rõ hóa trị
\(4R\left(\dfrac{8}{2R+16n}\right)+nO_2-t^o->2R_2O_n\left(\dfrac{4}{2R+16n}\right)\)
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{4}{2R+16n}\left(mol\right)\)
Theo PTHH, ta có: \(n_R=\dfrac{8}{2R+16n}\left(mol\right)\)
\(n_R=\dfrac{2,4}{R}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{R}=\dfrac{8}{2R+16n}\)
\(\Leftrightarrow8R=4,8R+38,4n\)
\(\Rightarrow R=12n\)
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) |
\(R\) | \(12(loại)\) | \(24(Mg)\) | \(36(loại)\) |
R là Magie. CTHH của oxit: MgO
Bài 1 : CTHH dạng TQ của oxi kim loại R là RxOy
PTHH :
2xR + yO2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2RxOy
Theo ĐLBTKL:
mR + mO2 = mRxOy
\(\Rightarrow\) 2,4 + mO2 = 4 \(\Rightarrow\) mO2 = 4 -2,4 = 1,6(g)
=> nO2 = 1,6/32 = 0,05(mol)
Theo PT : nR = 2x/y . nO2 = 2x/y . 0,05 = 0,1x/y (mol)
=> MR = m/n = 2,4 : 0,1x/y = 24y/x
Biện luận thay x , y =1,2,3.... thấy chỉ có x=y=1 thỏa mãn
=> MR = 24 (g)
=> R là kim loại Magie (Mg)
M2O3+6HCl->2MCl3+3H2O
Ta có:nM2O3=\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)
nMCl3=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)
Theo pthh:\(\dfrac{10,2}{2M+48}\)*2=\(\dfrac{26,7}{M+106,5}\)
=>M=27
Vậy CT của oxit kim loại trên là Al2O3
Bài 1 :
Gọi nguyên tố cần tìm là X
Ta có CTHH : X2O3
noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)
PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3
4mol 3mol 2mol
0,2 0,15 0,1
\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)
=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)
2.X + 3.16 = 102
2.X = 102 - 48 = 54
X = 54 : = 27 (g/mol)
Vậy X là Al ( nhôm)
Bài 2 :
Gọi nguyên tố cần tìm là R
Ta có CTHH : RO
\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)
PTHH: 2R + O2 -> 2RO
2mol 1mol 2mol
0,75 0,375 0,75
MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)
Vậy R là Mg ( Magie)
Bài 2:
Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.
PTHH: 2X + O2 -> 2XO
Ta có:
\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).
\(n_{Na_2O}=\dfrac{124}{62}=2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Na + O2 --to--> 2Na2O
1<----------2
=> mO2 = 1.32 = 32 (g)
áp dụng ĐLBTKL:
mR + mO2 = mR2O3
=> mO2=20,4-10,8=9,6(g)
=> nO2=9,6/32=0,3(mol)
4R + 3O2 ---to---> 2R2O3
0,4........0,3
MR=10,8/0,4=27(g)
=> R là nhôm ......Al