Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-mẹ tôi của Ét-môn-đô dơ A-mi-xi
2-PTBĐ:biểu cảm
3-Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy
ví sự hỗn láo của En-ri-cô với mẹ như 1 nhát dao đâm vào tim người bố
4-hổn hển,quằn quại,nức nở
5-nhân vật người bố'làm cho người con hiểu được tình yêu thương của cha mẹ rất thiêng liêng và quý giá
1.Trích trong văn bản ''Mẹ tôi" , do Ét-môn-đô đơ A-mi-xi sáng tác
2.PTBD : văn bản nhật dụng - nhân vật ''Con'' chỉ En-ri-cô
3.Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Tác dụng : So sánh sự đau đơn của người bố khi biết tin En-ri-cô đã hỗn láo với mẹ
4.“ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ tới mẹ con, cách đây mấy năm, đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi của con, trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thế mất con đi!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con.”
5.En-ri-cô
- Biện pháp so sánh: Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự tức giận của người bố khi thấy con hỗn láo trước mặt mẹ và cô giáo.
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản Mẹ tôi của Ét - môn - đô đơ A - mi - xi
2.
- Từ láy: hổn hển, quằn quại
- Từ ghép đẳng lập: hỗn láo, lo sợ
3. Biện pháp:
- So sánh: Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!
- Liệt kê:
- thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con
- để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con
4. Thái độ của bố đối với En-ri-cô: đau lòng, rất tức giận
5. Em hiểu được: Mẹ là người luôn ở bên chúng ta, luôn lo lắng, quan tâm, chăm sóc con từng ly từng chút một. Dù con có vấp ngã trên đường đời thì mẹ sẽ luôn ở phía sau chở che, bảo vệ và an ủi đứa con của mình.
6. Người mẹ trong đoạn văn trên hiền hậu và có tình yêu thương con da diết, sâu nặng
➙ Bài học: Hãy kính trọng người yêu thương, sinh thành và nuôi lớn chúng ta.
7. Câu ca dao, tục ngữ nói về người mẹ:
- Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ hiền.
- Mẹ già như ánh trăng khuya
Dịu dàng soi tỏ bước đi con hiền.
1.phương thức biểu đạt:miêu tả,biểu cảm
2.hai từ láy:hổn hển,quằn quại
hai từ ghép:lo sợ,tức giận
kiểu từ láy :từ láy không hoàn toàn
kiểu từ ghép:từ ghép đẳng lập
3.người mẹ có đức hi sinh cao cả, sẵn lòng vì con không ngại khó khăn,thử thách.Có thể bảo vệ con dù là việc hi sinh tính mạng của chính mình
Câu 1 : Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt tự sự
Câu 2 :
-Từ láy : hổn hển,quằn quại
-Từ ghép : tức giận,ăn xin
Câu 3 : Nội dung chính của đoạn văn trên là Tình cảm của người mẹ dành cho con,người mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúc để chăn sóc cho người con của mình.
Câu 4 : Quan hệ từ có trong câu là : để
Nguyên nhân khiến đoạn văn trở nên khó hiểu:
+ Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp;
+ Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng;
+ Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo.
- Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:
Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.