K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

Nguyên nhân khiến đoạn văn trở nên khó hiểu:

+ Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp;

+ Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng;

+ Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo.

- Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

Bạn tham khảo :

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

7 tháng 9 2021

CÂU 1 VÀ CÂU 2 KHÁC CHỦ NGỮ NÊN HÃY CHO THÊM TRÍCH DẪN TỪ LỜI BỐ VÔ

- Hãy đọc đoạn văn sau:Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể...
Đọc tiếp

- Hãy đọc đoạn văn sau:

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

a) Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết như vậy thì En-ri-cô có thể hiểu được điều bố muốn nói chưa?

b) Nếu En-ri-cô chưa hiểu được điều bố muốn nói thì tại sao? Hãy xem xét các lí do sau:

+ Vì có câu văn viết chưa đúng ngữ pháp;

+ Vì có câu văn nội dung chưa thật rõ ràng;

+ Vì các câu văn chưa gắn bó với nhau, liên kết lỏng lẻo.c) Vậy, muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có phẩm chất gì?

1
14 tháng 2 2018

a, Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy thì En-ri-cô không thể hiểu được điều bố định nói

b, En-ri-cô chưa hiểu ý bố vì:

- Có câu văn nội dung chưa rõ ràng

- Giữa các câu còn chưa có sự liên kết

c, Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì các câu văn phải rõ ràng, nội dung phải có tính liên kết

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa, En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển[3] của con, quằn quại[4] vì nỗi lo sợ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.. Nhớ lại...
Đọc tiếp

“Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa, En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển[3] của con, quằn quại[4] vì nỗi lo sợ khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!.. Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con!” 

Câu 1: PTBĐ của đoạn văn trên là gì?

Câu 2: Tìm các biện pháp tu từ trong đoạn văn trên.

Câu 3: Nêu ý nghĩa và nội dung của đoạn văn trên.

Câu 4: Qua đoạn văn trên, em hiểu mẹ En-ri-cô là người như thế nào?

1
27 tháng 12 2019

Câu 5: Tìm các từ láy, từ đồng âm, từ trái nghĩa của đoạn văn trên

a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể...
Đọc tiếp

a) Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố mình.

Muốn sửa lỗi liên kết, phải nắm đoán định được ý đồ của người viết. Trong đoạn văn trên, người bố muốn nói cho En-ri-cô nhận thấy lỗi của mình khi đã thiếu lễ độ với mẹ, cũng là để giúp En-ri-cô hiểu được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con. Với định hướng về chủ đề như vậy, có thể sửa đoạn văn như sau:

Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Con biết không, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố.

b) Chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn sau và sửa lại:

Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

c) Qua hai đoạn văn trên, hãy tự rút ra:

- Một văn bản như thế nào thì được xem là có tính liên kết?

- Các câu trong văn bản phải sử dụng những phương tiện gì để văn bản có tính liên kết?

1
8 tháng 7 2018

a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:

+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố

+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con

⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu

b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau

- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba

c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí.

27 tháng 9 2019

- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm

-2 từ ghép đẳng lập: lo sợ,tức giận

18 tháng 12 2021

2 từ ghép đảng lập là lo sợ , tức giận

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :" Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ mà xem, En-ri-cô à ! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

" Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ mà xem, En-ri-cô à ! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con ! "

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn này là gì ?

2. Nêu nội dung của đoạn văn.

3. Tìm các chi tiết thể hiện hình ảnh của người mẹ.

4. Từ đoạn văn trên, em có tình cảm gì đối với mẹ của mình ?

Ai trả lời được mk tặng 6 điểm nha nha m.n

4
7 tháng 10 2018

1. tự sự

2.kể về hình ảnh của người mẹ đã vất vả nuôi con.

3.cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì lo sợ, khóc nức nở,...

4.Mẹ là người đã sinh ra mình, hi sinh để mình được khôn lớn,..

Không chắc đâu đừng có ném đá nha. 

7 tháng 10 2018

c1 : tự sự và biểu cảm

c2 : nói về sự hi sinh cao cả của người mẹ đối với en - ri - cô 

c3 : - cách ... mất con

       - người mẹ sẵn sàng bỏ ... cuu song con

c4 : cảm thấy công lao to lớn của mẹ với con cái , sự hi sĩ sinh thầm lặng , ko đòi hỏi gì , sẵn sàng hi sinh tất cả vì con . qua do , chung ta phai yeu thouong cha me , hieu thao ,  dung xuc pham den cha me minh

(c4 ko chac dung )

k cho minh nhe

23 tháng 12 2020

2 từ láy : hổn hển , quằn quại 

nội dung chính :

đoạn văn đã nói lên sự vất vả , quan tâm,hy sinh của người mẹ đối với người con của mình tên là en - ri - cô

Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ...Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ mà xem, En-ri-cô à ! Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con ! "

 tìm hai từ láy : + hổn hển

+ quằn quại 

 nêu nội dung chính của đoạn văn trên:

- Làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , sự vất vả, quan tâm, hy sinh của người mẹ đối với người con của mình là En-ri-cô qua sự hồi tưởng của người bố và cách giáo dục con nhẹ nhàng , nhưng phẫn giữ được sự trang nghiêm , đúng mực. Qua đó , tác giả dùng từ láy để nhấn mạnh hơi thở của En-ri-cô trong lúc nguy kịch cũng như sự chăm sóc tận tình của người mẹ 

“... En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh...
Đọc tiếp

“... En-ri-cô của bố ạ! Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con [...] Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con! ...”

a.     Chỉ ra các từ láy được sử dụng trong đoạn và nêu giá trị của các từ láy đó?

B      Qua văn bản chứa đoạn trích trên và sự hiểu biết của em, bằng một đoạn văn khoảng 8 câu nêu suy nghĩ của em về vai trò của lòng hiếu thảo trong cuộc sống.

 

0