Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
N x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3.x2.1 + 3.x.12 – 13 = (x – 1)3
U 16 + 8x + x2 = 42 + 2.4.x + x2 = (4 + x)2 = (x + 4)2
H 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 = (1 + x)3
 1 – 2y + y2 = 12 – 2.1.y + y2 = (1 – y)2 = (y – 1)2
Điền vào bảng như sau:
(x – 1)3 | (x + 1)3 | (y – 1)2 | (x – 1)3 | (1 + x)3 | (1 – y)2 | (x + 4)2 |
N | H | Â | N | H | Â | U |
Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"
(Chú ý: Bạn có thể làm theo cách ngược lại, tức là khai triển các biểu thức (x – 1)3, (x + 1)3, (y – 1)2, (x + 4)2 … để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.)
f: \(x^2y^2+2xy+1=\left(xy+1\right)^2\)
g: \(\left(3x-2y\right)^2+2\left(3x-2y\right)+1=\left(3x-2y+1\right)^2\)
h: \(\left(x-3y\right)^2-8\left(x-3y\right)+16=\left(x-3y-4\right)^2\)
i: \(\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x+y+x-y\right)^2=4x^2\)
\(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)
\(x^2+8x+16=\left(x+4\right)^2\)
\(x^3+3x^2+3x+1=\left(x+1\right)^3\)
\(1-2x+x^2=\left(x-1\right)^2\)
Câu 3 kiểm tra lại đề lại với , nếu đúng thì phức tạp lắm, còn sửa lại đề thì là :
\(y^2+2y+4^x-2^{x+1}+2=0\)
\(=>\left(y^2+2y+1\right)+2^{2x}-2^x.2+1=0\)
\(=>\left(y+1\right)^2+\left(\left(2^x\right)^2-2^x.2.1+1^2\right)=0\)
\(=>\left(y+1\right)^2+\left(2^x-1\right)^2=0\)
Dấu = xảy ra khi :
\(\hept{\begin{cases}y+1=0\\2^x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=0\end{cases}}}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT...........
\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5
\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)
=> A=5
=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x
\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)
\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)
\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)
=> B= 3
=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x
\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)
\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)
C=24
=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x
Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều
A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5
A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5
A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5
A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5
A = 0 + 0 + 0 + 5
A = 5
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.
B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3
B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3
B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3
B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3
B = 0 + 0 + 0 + 3
B = 3
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.
C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)
C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)
C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3
C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)
C = 24 + 0 + 0 + 0
C = 24
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.
D viết sai thì chịu
bạn vào loigiaihay rồi chọn toán lớp 8 rồi chọn đẳng thức đáng nhớ
dễ mà áp dụng hết hằng đẳng thức nếu bạn thuộc hằng đẳng thức mik chỉ làm mỗi bài 1 ý nha xong dựa vô mà làm
\(1a.\left(2x+3y\right)^2=\left(2x\right)^2+2.2x.3y+\left(3y\right)^2\)
\(=4y^2+12xy+9y^2\)
\(2a.x^2-6x+9\)
\(=x^2-2.x.3+3^2\)
\(=\left(x-3\right)^2\)
A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề
đề dài v~
1.
a) \(f\left(x\right)=5x^2-2x+1\)
\(5f\left(x\right)=25x^2-10x+5\)
\(5f\left(x\right)=\left(25x^2-10x+1\right)+4\)
\(5f\left(x\right)=\left(5x-1\right)^2+4\)
Mà \(\left(5x-1\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow5f\left(x\right)\ge4\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)\ge\frac{4}{5}\)
Dấu " = " xảy ra khi :
\(5x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\)
Vậy ....
b) \(P\left(x\right)=3x^2+x+7\)
\(3P\left(x\right)=9x^2+3x+21\)
\(3P\left(x\right)=\left(9x^2+3x+\frac{1}{4}\right)+\frac{83}{4}\)
\(3P\left(x\right)=\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{83}{4}\)
Mà \(\left(3x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow3P\left(x\right)\ge\frac{83}{4}\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)\ge\frac{83}{12}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(3x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{6}\)
Vậy ...
c) \(Q\left(x\right)=5x^2-3x-3\)
\(5Q\left(x\right)=25x^2-15x-15\)
\(\Leftrightarrow5Q\left(x\right)=\left(25x^2-15x+\frac{9}{4}\right)-\frac{69}{4}\)
\(\Leftrightarrow5Q\left(x\right)=\left(5x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{69}{4}\)
Mà \(\left(5x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow5Q\left(x\right)\ge\frac{-69}{4}\)
\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)\ge-\frac{69}{20}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(5x-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow x=0,3\)
Vậy ...
2.
a) \(f\left(x\right)=-3x^2+x-2\)
\(-3f\left(x\right)=9x^2-3x+6\)
\(-3f\left(x\right)=\left(9x^2-3x+\frac{1}{4}\right)+\frac{23}{4}\)
\(-3f\left(x\right)=\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}\)
Mà \(\left(3x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow-3f\left(x\right)\ge\frac{23}{4}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)\le\frac{23}{12}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(3x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy ...
b) \(P\left(x\right)=-x^2-7x+1\)
\(-P\left(x\right)=x^2+7x-1\)
\(-P\left(x\right)=\left(x^2+7x+\frac{49}{4}\right)-\frac{53}{4}\)
\(-P\left(x\right)=\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{53}{4}\)
Mà \(\left(x+\frac{7}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow-P\left(x\right)\ge-\frac{53}{4}\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)\le\frac{53}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(x+\frac{7}{2}=0\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)
Vậy ...
c) \(Q\left(x\right)=-2x^2+x-8\)
\(-2Q\left(x\right)=4x^2-2x+16\)
\(-2Q\left(x\right)=\left(4x^2-2x+\frac{1}{4}\right)+\frac{63}{4}\)
\(-2Q\left(x\right)=\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{63}{4}\)
Mà : \(\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow-2Q\left(x\right)\ge\frac{63}{4}\)
\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)\le-\frac{63}{8}\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(2x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
Vậy ...
Ta có:
N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3
U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2
= (x + 4)2
H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
= (x + 1)3 = (1 + x)3
Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2
= (y - 1)2
Nên:
Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"
Chú ý:
Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.
Bài giải:
Ta có:
N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3
U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2
= (x + 4)2
H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
= (x + 1)3 = (1 + x)3
Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2
= (y - 1)2
Nên:
Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"
Chú ý:
Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.