Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét hai trường hợp:
nếu x>0 thì ta có phương trình :
3x - x=6
<=>x=3(thỏa mãn x>0)
nếu x<0 ta cũng có phương trình:
-3x -x = 6
<=> x=\(-\frac{3}{2}\)(thỏa mãn x<0>
Tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left(3;\frac{-3}{2}\right)\)
| 3x | - x = 6
=> | 3x | > 0
x > 0
=> 3x > 0
=> | 3x | = 3x
=> 3x - x = 6
2x = 6
x = 6 : 2
x = 3
Dạng này thì ta phân tích vế trái là 1 tích bên phải là 1 hằng số:
2x^2+3xy-2y^2=7 <=> 2x^2 + 4xy-xy-2y^2=7
<=> 2x(x+2y)- y(x+2y)=7 <=> (x+2y)(2x-y)=7
vì 7= 7.1=1.7=-1.(-7)=-7.(-1) nên ta có 4 trường hợp:
x+2y 1 7 -7 -1
2x-y 7 1 -1 -7
x 0,2 1,8 -12,2 -3
y 0,4 2,6 -2,6 1
kết luận loại loại loại thỏa mãn
Vậy x=-3; y=1
Ta có:
2x^2+3xy-2y^2=7
\Leftrightarrow 2x^2-xy+4xy-2y^2=7
\Leftrightarrow x(2x-y)+2y(2x-y)=7
\Leftrightarrow (2x-y)(x+2y)=7
Ta có: 2x-y, x+2y là nghiệm của 7
Nếu 2x-y=7, x+2y=1
\Rightarrow 2(2x-y)+x+2y=15
\Rightarrow 5x=15 \Rightarrow x=3, y=-1 (TM)
Tương tự:
Nếu 2x-y=1,x+2y=7 \Rightarrow x=1,8 , y=2,6 (KTM)
Nếu 2x-y=-1,x+2y=-7 \Rightarrow x=-1,8 , y=-2,6(KTM)
Nếu 2x-y=-7 , x+2y=-1\Rightarrow x=-3, y=1(tm)
Vậy (x;y) là (3;-1);(-3;1)
Ta có : \(\left(1-x\right)^3+3\left(1-x^2\right)\left(x+1\right)+3\left(1-x^2\right)\left(1-x\right)+\left(1+x\right)^3\)
\(=\left(1-x\right)^3+3.\left(x+1\right)^2.\left(1-x\right)+3.\left(1-x\right)^2.\left(1+x\right)+\left(1+x\right)^3\)
\(=\left[\left(1-x\right)+\left(1+x\right)\right]^3=2^3=8\)
Câu hỏi của HÀ nhi HAongf - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo
A= \(x^2-20x+101=x^2-2.x.10+10^2+1=\left(x-10\right)^2+1\ge1\)
=> GTNN của A =1 khi x-10=0=> x=10
B= \(4a^2+4a+2=\left(2a+1\right)^2+1\ge1\)
=> GTNN của B=1 khi 2a+1=0=> a=-1/2
a)Áp dung jđịnh lý PTG trong tam giaccs ABC vuông tại B có
AC^2=AB^2+BC^2
thay số vào ta có AC= 5(cm)
vì BM là đường trung tuyeens trong tam giac ABC vuông tai B
=>BM=1/2AC
=>BM=2.5(cm)
b)vẽ ME vuông góc với BC tại E
=>ME song song với AB(vì BC vuông góc với BA)
ALmf theo dương Trung bình là ra
mà AM=BM
=>ME là đường trung bình của tam giác ABC
=> ME=1/2AB
=>ME =2(cm)
ta có hình vẽ :
a) Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông ABC có
AC2= BC2+AB2
⇔ AC2= 25
=> AC = 5 (cm)
Nhận thấy : BM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
=> BM= \(\dfrac{1}{2}\)AC= \(\dfrac{1}{2}\)5 = 2,5 cm
b) Có BM = \(\dfrac{1}{2}\)AC => BM= MA= MC
Trong tam giác MAC có : MA= MC => tam giác MAC cân
Kẻ MH vuông góc với BC
=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến, ...
ta có HB=HC=\(\dfrac{1}{2}\)BC = 1,5 (theo cách dựng )
lại có MC= MB= 2,5 cm
Áp dụng định lý py- ta- go vào tam giác vuông CMH có :
MC2= MH2 + CH2
=> MH2= 2,52-1,52
=> MH= \(\sqrt{\text{2,5^2-1,5^2}}\)
mình còn làm được nhiều hơn nè!
☻ ت ヅ ツ ッ シ Ü ϡ ﭢ
✿◕ ‿ ◕✿ ❀◕ ‿ ◕❀ ❁◕ ‿ ◕❁
(◡‿◡✿) (✿◠‿◠) ≥^.^≤ (>‿◠)
≧✯◡✯≦ ≧◠◡◠≦ ≧’◡’≦ =☽
≧◔◡◔≦ ≧◉◡◉≦ ≧✯◡✯≦ ≧❂◡❂≦
≧^◡^≦ ≧°◡°≦ ^o^^.^ᵔᴥᵔ^^
(°⌣°) ٩(^‿^)۶ ٩(͡๏̮͡๏)۶ =^.^= (•‿•)
(^L^) (>‿♥) ♥‿♥◙‿◙ ^( ‘‿’ )^^‿^乂◜◬◝乂 (▰˘◡˘▰)
< (^^,) >».«ಠ_ృ ಥ_ಥ v_v►_◄►.◄ >.<ಠ_ರೃ
ಠ╭╮ಠ מּ_מּಸ_ಸಠ,ಥ໖_໖ Ծ_Ծಠ_ಠ ●_● (╥﹏╥)( ´_⊃`)
(►.◄)(ு८ு) (ಠ_ರೃ)(◕︵◕)*-*^( ‘-’ )^ఠ_ఠ
ಠ~ಠ ರ_ರ{•̃̾_•̃̾}【•】 _【•】v( ‘.’ )v ».« >.< ॓_॔ (-”-)
(>.<)\m/(>.<)\m/ ⊙▃⊙O.o v(ಥ ̯ ಥ)v (ㄒoㄒ)
\˚ㄥ˚\ õ.O (O.O)⊙.◎)๏_๏|˚–˚| ‘Ω’ ಠoಠ☼.☼
♥╭╮♥ôヮô◘_◘ਉ_ਉ $_$◄.►
~,~ಠ▃ಠತಎತ˚⌇˚ ॓.॔‹•.•›ಸ_ಸ~_~˘˛˘
^L^ 句_句 (°∀°)ヽ (`Д´)ノ ‹(•¿•)› (•̪●)
(╥╥) (╭╮) ⊙︿⊙⊙﹏⊙●︿●●﹏● {(>_<)}
o(╥﹏╥)o(`・ω・´)இ_இ(• ε •)
(●´ω`●) १|˚–˚|५(>‘o’)>^( ‘-’ )^<(‘o’<) @(ᵕ.ᵕ)@(*≗*)
(─‿‿─) 凸(¬‿¬)凸 ¯\(©¿©) /¯ ◤(¬‿¬)◥(∪ ◡ ∪)(*^ -^*)
(●*∩_∩*●) ◖♪_♪|◗•(_)•!⑈ˆ~ˆ!⑈⋋ō_ō`
‹(•¿•)› (\/) (°,,°) (\/)╚(•⌂•)╝(-’๏_๏’-)
Ƹ̴Ӂ̴Ʒ εїз ☻ ♦ ♣ ♠ ♥ ♂ ♀ ♪ ♫ ☼ ✿ ⊰ ⊱ ✪ ✣ ✤ ✥ ✦ ✧ ✩ ✫ ✬ ✭ ✯ ✰ ✱ ✲ ❃ ❂ ❁ ❀ ✿ ✶ ❉ ❋ ❖ ⊹⊱✿ ✿⊰⊹ ♧ ✿ ♂ ♀ ∞ ☆ 。◕‿◕。 ツⓛ ⓞ ⓥ ⓔ ♡ ღ ☼★ ٿ « » ۩ ║ █ ● ♫ ♪ ☽
™“☺☻♥♦♣♠•◘○☺◙♂♀☺♪♫
Sao mà dễ thế chứ