Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đó là định lý vì tiên đề là qua 1 điểm ở ngoài dg thg ......
c/m: kẻ xy và zt và ff căt xy = A ;cắt zt =B ; theo gt có 1 cặp góc so le = nhau
lấy 1 diem C bất kỳ dựng 1 góc = góc so le tai A ......
Từ đó ta c/m ABCD là hình bình hành => xy // zt
( mk làm z đó, các bn cho ý kiến)
Định nghĩa, tiên đề, định luật và định lý - Vật lý mô phỏng
- Tiên đề là 1 điều đã được khẳng định là luôn luôn đúng
- Định lí là một khẳng định suy là từ những khẳng định được coi là đúng
Định lí PTG: Trong tam giác vuông, tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền
Tiên đề ơ clit :Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
1,Trung tuyến là gì?
2,Đường trung trực là gì?
3,phát biểu tiên đề ơclit?
4,Phát biểu định lí pi-ta-go?
1.trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện. Mỗi tam giác đều có ba trung tuyến. Đối với tam giác cân và tam giác đều, mỗi trung tuyến của tam giác chia đôi các góc ở đỉnh với hai cạnh kề có chiều dài bằng nhau.
2.đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tạitrung điểm của đoạn thẳng đó.Trong đường tròn, giao 2 tiếp tuyến thì điểm đó đến tâm là đường trung trực.
3.Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
4.Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
1. Là: Khu vực nối liền giữa hậu phương và tiền tuyến.
2. Là: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.
3.
1. Tiên đề ơclit
Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
2. Tính chất của hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc sole trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bù nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
4.
1. Định lí Pytago Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
2.
1. Định lí Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
∆ABC vuông tại A.
=> BC2=AB2+AC2
2. Định lí Pytago đảo.
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
∆ABC :BC2=AB2+AC2
=> ˆBACBAC^= 902.
1. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó.
2.Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
3.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
4.Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ba đường thẳng đều song song.5.Đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng còn lại.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`10,`
`@` Tiên đề Euclid được phát biểu như sau:
`-` Qua một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng, chỉ có duy nhất `1` đường thẳng song song với đường thẳng đó.
`11,`
Định lý tổng `3` góc trong `1` `\triangle`
`-` Trong `1` `\triangle`, tổng số đo của `3` góc là `180^0`
`12,`
Các TH bằng nhau của `\triangle` thường:
`+` Cạnh - Cạnh - Cạnh
`+` Cạnh - Góc - Cạnh
`+` Góc - Cạnh - Góc
Các TH bằng nhau của `\triangle` vuông:
`+` Cạnh - Góc - Cạnh
`+` Góc - Cạnh - Góc
`+` Cạnh huyền - Góc vuông
`+` Cạnh góc vuông - Góc nhọn
`+` Cạnh huyền - Cạnh góc vuông
`+` Hai cạnh góc vuông
15:
Hình hộp chữ nhật
Sxq=(a+b)*2*h
Stp=Sxq+2*a*b
V=a*b*h
Hình lập phương
Sxq=a^2*4
Stp=a^2*6
V=a^3
Hình lăng trụ đứng tam giác
Sxq=C đáy*h
Stp=Sxq+2*S đáy
14:
Các đừog đồng quy là các đường cao, các đường trung tuyến, các đường phân giác, các đường trung trực
Các đường cao thì cắt nhau ở trực tâm của tam giác
Các đường trung tuyến thì cắt nhau ở trọng tâm của tam giác
Các đường phân giác thì cắt nhau ở tâm đừog tròn nội tiếp của tam giác
Các đường trung trực thì cắt nhau ở tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác
10:
Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng đi qua nó và song song với đường thẳng đã cho
11:
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180 độ
5. Dấu hiệu ( định lí ) nhận biết 2 đường thẳng song song:
+ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau
6. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song:
Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
7, Định lí về hài đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3
Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau
8. Tính chất ( định lí ) của 2 đường thẳng song song:
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì
1. Hai góc đồng vị bằng nhau
2. Hai góc so le trong bằng nhau
3. Hai góc trong cùng phía bù nhau
5. Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng song song.
\(\widehat{A_1}=\widehat{B}_1\Rightarrow a//b\)
- Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng song song.
\(\widehat{A}_3=\widehat{B}_1\Rightarrow a//b\)
- Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba tạo thành một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng song song.
\(\widehat{A}_2+\widehat{B}_1=180^0\Rightarrow a//b\)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B.Dòng điện là sự chuyển động của các electron.
C.Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D.Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
2: Việc làm nào sau đây là an toàn khi sử dụng điện?
A. Chạm tay vào ổ cắm điện.
B.Mắc cầu chì phù hợp cho mỗi thiết bị điện.
C.Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc bị hở.
D.Chơi thả diều gần đường dây điện.
3: Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô.
B.Một đoạn ruột bút chì.
C.Một đoạn dây nhựa.
D.Thanh thuỷ tinh.
4: Các electron trong nguyên tử mang điện tích :
A. Không mang điện.
B.Âm.
C.Cả hai loại diện tích.
D.Dương.
5: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như:
A.Điện thoại, quạt điện.
B.Mô tơ điện, máy bơm nước.
C.Bàn là điện, bếp điện.
D.Máy hút bụi, nam châm điện.
6: Trường hợp nào dưới đây là tác dụng hóa học của dòng điện:
A. Làm muối.
B.Pin mặt trời. C. Mạ điện
D.Cả A,B,C.
II. Tự luận (7 điểm)
7: (4 điểm). Một mạch điện như hình vẽ. Mỗi đèn có hiệu điện thế bằng 6V và Am pe kế chỉ 1A. Hỏi cường độ dòng điện qua mỗi đèn và hiệu điện thé của đoạn mạch là bao nhiêu khi k đóng?
10 (2 điểm) Có 3 bóng đèn: Đ1 có hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức là: 110V – 1A. Đèn 2 và Đèn 3 có cùng hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức là: 110V và 0,5 A. Em hãy nêu cách mắc các bóng trên vào nguồn có hiệu thé 220V để chúng sáng bình thường? Vẽ sơ đồ cách mắc đó?
- CHỦ ĐỀ:
- ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 7 MÔN LÝ