Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Dựa vào bảng số liệu ta thấy tổng các gia đình có số con lớn hơn 2 là: 5 + 2+ 1 = 8
Do đó, có 8 gia đình không đạt danh hiệu gia đình văn hóa mới
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Số con | Tần số | Tần suất |
0 | 8 | 13,6% |
1 | 13 | 22% |
2 | 19 | 32,2% |
3 | 13 | 22% |
4 | 6 | 10,2% |
Cộng | 59 | 100% |
b) Nhận xét: Hầu hết các gia đình có từ 1 đến 3 con.
Số gia đình có 2 con là nhiều nhất.
c) Số trung bình cộng:
Mốt: M0 = 2 (có tần số lớn nhất bằng 19).
Sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự không giảm:
0; 0; 0; …; 0; 1; 1; ….; 1; 2; 2; …; 2; 3; 3; …; 3; 4; 4; …; 4
Có 59 số liệu nên số trung vị là số thứ 30 trong dãy trên.
Số thứ 30 là 2 nên số trung vị Me = 2.
a) Bảng phân bố tần số và tần suất
Số con trong một hộ |
Tần số |
Tần suất (%)
|
0 1 2 3 4 |
8 13 19 13 6 |
0,14 0,22 0,32 0,22 0,1 |
Cộng |
59 |
100% |
b) Nhận xét: Số hộ có 1 và 2 và 3 con chiếm tỉ lệ xấp xỉ 90%. Số hộ có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất 32%.
c) Số trung bình: = 159159(15.1+22.2+16.3+6.4) ≈ 2,22
Số mốt M0 = 2 (con)
Số trung vị Me = 2
Chọn B.
Các giá trị khác nhau: 1; 2; 3; 4; 5; 6
Vậy có 6 giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên.
Số trung bình | \(\overline x \) | 1,632184 |
Phương sai \(({S^2})\) | \({\sigma ^2}x\) | 1,106091 |
Độ lệch chuẩn \((S)\) | \(\sigma x\) | 1,051708 |
Phương sai hiệu chỉnh \(({\widehat s^2})\) | \({s^2}x\) | 1,118952 |
Cỡ mẫu | \(n\) | 87 |
Giá trị nhỏ nhất | \(\min \left( x \right)\) | 0 |
Tứ phân vị thứ nhất | \({Q_1}\) | 1 |
Trung vị \(({M_e})\) | \(Med\) | 2 |
Tứ phân vị thứ ba | \({Q_3}\) | 2 |
Giá trị lớn nhất | \(\max (x)\) | 5 |
Dấu hiệu là số con, đơn vị điều tra là mỗi gia đình ở huyện X.
Huyện X có 3 thôn; mà thôn A có 12 gia đình; thôn B có 15 gia đình và thôn C có 13 gia đình nên huyện X có tất cả 12+ 15+13= 40 hộ gia đình.
Kích thước mẫu là N=40.
Chọn D
Có tất cả 13 hộ gia đình có mức tiêu thụ điện năng dưới 100 kw/ h.
Chọn B.
a, Sơ đồ tư duy:
Kí hiệu con trai: T, con gái: G.
Các kết quả có thể xảy ra là: GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT.
Do đó: \(\Omega\)= {GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT}.
Vậy n(Ω) = 8.
b) Gọi biến cố A: “Gia đình đó có một con trai và hai con gái”.
Ta có: A = {GTG; TGG; GGT}. Do đó, \(n(A)\)= 3.
Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{8}\)
Đáp án A
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, giá trị 0 có tần số lớn nhất là 10
Do đó, mốt của mẫu số liệu trên là: 0