Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên loài | Đặc điểm nhận biết | Ngành |
Sứa | Ruột hình túi, cơ thể hình dù đối xứng tỏa tròn | Ruột khoang |
Châu chấu | Có hai đôi cánh, ba đôi chân, chân phân đốt, khớp động với nhau | Chân khớp |
Hàu biển | Thân mềm, nằm trong hai mảnh vỏ | Thân mềm |
Rươi | Cơ thể phân đốt | Giun đốt |
Loại năng lượng
| Tái tạo | Chuyển hóa toàn phần | Sạch | Ô nhiễm môi trường |
Năng lượng dầu mỏ |
| ✓ |
| ✓ |
Năng lượng mặt trời | ✓ |
| ✓ |
|
Năng lượng hạt nhân |
| ✓ | ✓ |
|
Năng lượng than đá |
| ✓ |
| ✓ |
a) Khi cú mèo bị giảm số lượng hoặc biến mất thì số lượng loài chuột sẽ tăng lên. Chúng sẽ tranh giành và ăn hết thức ăn của loài thỏ và dê, phá hoại thực vật. Khi đó làm số lượng thỏ và dê cũng giảm đi đồng thời các loài động vật ăn thịt sử dụng thỏ, dê làm thức ăn như chó rừng, sư tử hay mèo rừng cũng giảm số lượng.
b) Khi thực vật bị giảm số lượng hoặc biến mất thì những loài ăn thực vật như chuột, thỏ, dê sẽ không có đủ thức ăn. Khi đó số lượng loài của chúng sẽ giảm kéo theo những loài động vật ăn thịt cũng giảm về số lượng.
1.Nếu cú mèo biến mất số lượng kẻ thù của chuột sẽ giảm và số lượng chuột sẽ gia tăng và chúng sẽ phá mọi thứ
2.Nếu thực vật biến mất sẽ ko có thức ăn cho chuột,thỏ,dê và 3 con đó sẽ biến mất thì sẽ ko có thức ăn cho rắn,cú mèo,mèo rừng, chó rừng và sư tử.Khi con rắn biến mất sẽ ko có thức ăn cho đại bàng và đại bàng sẽ biến mất
thì có thể sẽ không làm được điều gì đó, không đi vệ sinh được, không tiêu hóa được thức ăn, không thở được,... và tồi tệ nhất có thẻ là tử vong
Tên bệnh
| Tác nhân gây bệnh | Biểu hiện bệnh |
Bệnh tiêu chảy | Trực khuẩn đường ruột | Buồn nôn, nôn, đau đầu, sốt |
Bệnh lao phổi | Vi khuẩn lao | Ho ra máu, sốt, tức ngực, mệt mỏi |
- Nếu cây cà chua bị mất đi hệ rễ thì cây không thực hiện hấp thụ được nước và muối khoáng → Cây bị thiếu nước và muối khoáng → Các hoạt động sống của cây không được hoạt động bình thường → Cây sẽ héo dần và chết. Ngoài ra, khi hệ rễ của cây bị mất, cây cũng không thể bám chặt xuống đất → Cây không thể đứng vững trong không gian.
- Bảng cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể:
Hệ cơ quan
Cơ quan cấu tạo
nên hệ cơ quan
Chức năng hệ cơ quan
Hệ tiêu hóa
Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, đồng thời đào thải các chất thải trong quá trình tiêu hóa ra ngoài.
Hệ tuần hoàn
Tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch).
Vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí O2 đến các tế bào trong cơ thể; vận chuyển chất thải và CO2 từ tế bào đến các cơ quan bài tiết.
Hệ thần kinh
Thần kinh trung ương (não, tủy sống) và hệ thần kinh ngoại biên (hạch thần kinh và dây thần kinh)
Tiếp nhận, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.
Hệ hô hấp
Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.
Giúp cơ thể trao đổi khí.
Hệ bài tiết
Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Lọc máu để bài tiết các sản phẩm dư thừa, độc hại,…