Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt, một trận mưa ập tới.
b. Quê nội Nam ở Bắc Ninh còn quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang.
c. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
d. Thò thua Rùa trong cuộc đua tốc độ vì Thỏ chủ quan và kiêu ngạo.
Gió thổi ào ào cây cối ngả nghiêng , bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới
Bài 1:
a) Gió thổi ào ào làm cho cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt rồi một trận mưa ào tới.
Bài 2:
- Danh từ: bây giờ, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông
- Động từ: đến, quên
- Tính từ: hiền từ, bạc, yêu thương, lo lắng
- Quan hệ từ: vẫn, từ, và
- Đại từ: tôi
p/s nha!
Điền từ các tác dụng nối hoặc các dấu câu thích hợp vào câu dưới đây(câu ghép)
a.Gió thổi ào ào làm cây cối nghiêng ngả,bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ào tới.
Xác danh từ,động từ,tính từ,quan hệ từ,đại từ.
Đến bây giờ,tôi vẫn ko quên được khuôn mặt hiền từ,mái tóc bạc,đôi mắt đầy yêu thương và lo lắng của ông.
Trạng từ : bây giờ.
Danh từ : tôi, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông.
Động từ : quên, yêu thương, lo lắng, đến.
Tính từ : hiền từ, bạc, đầy.
Quan hệ từ : và
Đại từ : tôi, ông.
* Nội dung của hai câu có điểm chung là:
- Câu 1: Giới thiệu vị trí của đền Thượng: Trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Câu 2: Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi Đền Thượng.
Vì vậy, cả hai đều có điểm chung là: Miêu tả vẻ đẹp của cảnh sắc Đền Thượng.
* Từ ngữ giúp em nhận ra sự liên kết về nội dung giữa hai câu trên: Đền (cũng là từ lặp lại từ dùng ở câu trước).
đền nhea.
mk nghĩ thế...
làm ơn đừng nhìn câu trả lời của mk = ánh mắt như zạy:l
Trước đền //, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc // bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.
Câu: ghép
Trạng ngữ: Trước đền
Chủ ngữ1 : những khóm hải đường
Vị ngữ1: đâm bông rực đỏ
Chủ ngữ2: những cánh bướm nhiều màu sắc
Vị ngữ2: bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa
1.
a. Đàn chỉ một dụng cụ âm nhạc
b. Đàn trong "diễn đàn" chỉ nơi tập hợp đông người.
c. Đàn chỉ tập thể đông đúc, dùng để nói về động vật.
2.
a. Món ăn mẹ tớ nấu đều ngon tuyệt!
b. Em bé ăn no nên ngủ rất ngon.
c. Bài toán này bạn Hải làm ngon.
3.
Hồi ầy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn bạn khác là bác Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê:
- Anh Lê có yêu nước không?
Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Có chứ!
- Anh có thể giữ bí mật không?
- Có.
4.
a. Dấu phẩy ngăn cách thành phần trạng ngữ với cụm C-V trong câu.
b. Dấu phẩy ngăn cách hai bộ phận song song trong câu cùng làm trạng ngữ.
c. Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Là câu ghép, vì:
Có hai cụm C-V:
- Trước đền , những khóm hải đường đâm bông rực đỏ
TN CN VN
- Những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa
CN VN
-Gió thổi ào ào khiến cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt rồi một trận mưa ập tới.
Gió thổi ào ào khiến cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt thì ra một trận mua ập tới