K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2022

D

28 tháng 2 2022

8 tháng 3 2021

Mảnh lụa nhiễm điện âm, khi đó các electron di chuyển từ thanh thuỷ tinh sang lụa (nhận thêm electron) => thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương

Mảnh vải khô nhiễm điện dương, khi đó các electron di chuyển từ mảnh vải sang thanh nhựa (mất bớt electron) => thanh nhựa nhiễm điện âm

8 tháng 3 2021

Câu 1: *Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

chả bt đúng ko vì i'm lười đọc

12 tháng 6 2017

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

15 tháng 3 2022

17 tháng 2 2022

Refer

Khi cọ xát đũa thuỷ tinh với lụa, đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương (+) .Nên electron đã dịch chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa.

Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú, thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên  electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

9 tháng 5 2021

Điện tích dương là điện tích trên thanh:

A.Nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô

B.Thủy tinh cọ xát với len

C.Nhựa cọ xát với lụa

D.Thủy tinh cọ xát với lụa

 

9 tháng 5 2021

B

26 tháng 4 2022

Nhiễm điện dương: thanh thủy tinh, vật C

Nhiễm điện âm: vật B

_HT_

7 tháng 3 2022

A