Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Có các quá trình diễn ra tại các điện cực khi điện phân:
Khi cho X vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường:
Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:
Catot(-): Cu2+ + 2e → Cu; Anot(+): 2Cl- - 2e → Cl2.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Số mol NaOH còn lại sau phản ứng: ns = 0,05.0,2 = 0,01 mol
nCu = 0,32/64 = 0,005 mol → nCl2 = nCu = 0,005 mol → số mol NaOH đã phản ứng: np.ư = 2.nCl2 = 0,01 mol → số mol NaOH ban đầu: nđ = 0,02 mol → CM = 0,02/0,2 = 0,1 M.
Chọn A.
Khí duy nhất thoát ra tại anot là Cl2 (0,14 mol) Þ ne = 0,28 mol Þ nCu = 0,14 mol
Dung dịch sau điện phân chứa Cu2+ dư và H+ (chưa điện phân)
⇒ C u N O 3 2 0 , 02 m o l H C l 0 , 04 m o l
Dung dịch X (tính cho P2) chứa HCl (0,8 mol) và Cu(NO3)2 (0,32 mol)
Khi cho Fe tác dụng với dung dịch trên thì:
Hỗn hợp rắn gồm: 64.0,32 + m – 56.0,62 = 0,75m Þ m = 56,96 (g)
Đáp án D
Vì dung dịch Y vẫn còn màu xanh nên Y vẫn còn chứa Cu2+ chưa bị điện phân.
Khi cho Fe vào dung dịch Y có phản ứng:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
Đáp án D
Vì ở anot có Cl- bị điện phân trước và chỉ thu được một khí duy nhất nên khí đó là Cl2.
⇒ n C l 2 = 0 , 14
Vì cho dung dịch sau điện phân phản ứng với dung dịch NaOH có kết tủa nên Cu2+ chưa bị điện phân hết, khi đó chưa có sự điện phân H+.
Tóm tắt toàn bộ quá trình:
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: 2nCu = 2 n C l 2 ⇒ n C u = 0,14
Chọn A.
Tại thời điểm t = 200 (s): chỉ có khí Cl2 (x mol) tại anot Þ ne (1) = 2x mol
Tại thời điểm t = 350 (s): có khí Cl2 (x mol) và O2 Þ ne (2) = 3,5x mol → BT : e nCu = 1,75x
Tại thời điểm t = 450 (s): có khí Cl2 (x mol), O2, H2 Þ ne (3) = 4,5x mol → BT : e nH 2 = 0 , 5 x
Tại thời điểm t = 250 (s) Þ ne = 0,2 mol Þ
Dung dịch Y có chứa H+ (0,04 mol); Cu2+ (0,04 mol)
Khi cho Y tác dụng với Al thì: mdd giảm