Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 - Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi
2 Vào mùa lạnh ,ít thức ăn thủy tức sinh sản hữu tính, tế bào trứng đc tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con.
Trả lời:
Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
Vào mùa lạnh, ít thức ăn thủy tức sinh sản hữu tính, tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
Chúc bạn học tốt!
- Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.
- Tái sinh: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi chỉ còn 1 bộ phận trong điều kiện môi trường đặc biệt.
- Sinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
THAM KHẢO
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Câu 1: Khi nào thủy tức sinh sản bằng cách mọc chồi ?
A. Khi đầy đủ thức ăn; B. Khi thiếu thức ăn;
C. Khi hình thành trứng; D. Bị mất cơ thể.
Câu 2: Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng trai bám vào mang và da cá là:
A. Để được bảo vệ; B. Tránh bị động vật khác ăn mất;
C. Phát tán nòi giống đi xa; D. Lấy chất dinh dưỡng từ cá.
Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào ?
A. Qua ăn uống ; B. Qua hô hấp ;
C. Qua da ; D. Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).
Câu 4: Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm ?
A. Đôi râu ; B. Các đôi chân hàm ;
C. Các đôi chân ngực ; D. Các đôi chân bụng.
Câu 5 : Giun kim thường kí sinh ở đâu ?
A. Ruột già ; B. Ruột non ;
C. Gan và mật D. Dạ dày.
Câu 6 : Thức ăn của châu chấu là gì ?
A. Ruồi, muỗi ; B. Mật hoa ;
C. Chồi non và lá cây ; D. Quả chín và hạt.
Câu 7 : Nhóm động vật nào sau đây có hại cho cây trồng ?
A. Trai sông, ốc sên ; B. Ốc gạo, sò ;
C. Ốc nhồi, mực ; D. Ốc sên, ốc bươu vàng.
Câu 8: Thằn lằn bóng đuôi dài là
A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt
C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể
Câu 9: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
B. Nuôi con bằng sữa mẹ
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.
D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu10: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa.
Câu 11: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào?
A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng
Câu 12: Tập tính sinh sản nào dưới đây có ở thỏ hoang?
A. Nuôi con bằng sữa diều. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Con non tự đi kiếm mồi. D. Mẹ mớm mồi cho con non.
Câu 13: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì?
A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên thực quản có chỗ phình to là diều.
C. Không có miệng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
Câu 14: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. D. Tránh mất nước cho cơ thể.
Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?
A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.
C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng sai bao bọc.
Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?
A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?
A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn.
C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.
Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng.
Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?
A. Da có lớp vảy sừng bao bọc. B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.
C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước. D. Cả A và C đều đúng.
tham khảo:
−- Thời kì giá lạnh và ít thức ăn, thủy tức không sinh sản vô tính mà thay vào đó là tăng cường sinh sản hữu tính.
−- Vì để cho cá thể con có sức sống cao hơn và chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt mùa lạnh.
(1): mọc chồi
(2): trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con
(3): lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra.
1. mọc chồi
2. trứng chia cắt nhiều lần cuối cùng tạo thành thủy tức con
3 .lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể tách ra