Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cao nguyên.có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách là đặc điểm của địa hình
Đáp án: B
Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. Kinh tuyến.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. Hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. Hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ:
A. Độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. Khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. Mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. Độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1:7.500
B. 1:15.000
C. 1:200.000
D. 1:1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?
A. Tây
B. Đông
C. Bắc
D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là \(60^oT\). Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
Đáp án: \(\left\{{}\begin{matrix}60^oT\\0^o\end{matrix}\right.\)
Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. Xem tỉ lệ.
B. Đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. Tìm phương hướng.
D. Đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn.
B. Xâm thực.
C. Nâng lên hạ xuống.
D. Phong hoá.
Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn dốc.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. Đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. Đỉnh tròn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. Mực nước biển.
B. Chân núi.
C. Đáy đại dương.
D. Chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.
Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào? A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60o T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: ??? Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.
Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.
Núi là: dạng địa hình nhô cao rõ rệt, có độ cao tuyệt đối trên 500 m
#Yuii
Chúc bạn học tốt!
P/s: Bạn đánh lặp đi lặp lại à?
Độ cao tuyệt đối của đinh A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ..........................mực nước biển................................
Độ cao tương đối của đỉnh A là khoảng cách từ đỉnh núi đến ...............chân núi...................và.............nơi thấp nhất...........
a,
Để đo độ cao của núi, người ta thường đo bằng hai cách, đo độ cao tuyệt đối hoặc đo độ cao tương đối. Hai cách đo này có sự khác biệt nhau và không giống nhau.
Đối với cách đo độ cao tương đối, người ta tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
Trong khi đó, nếu muốn đo độ cao tuyệt đối người ta lại tiến hành đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
b,Các ngọn núi đá vôi thường lởm chởm, sắc nhọn. Nước mưa có thể thấm và các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo thành cá hang rộng và dài.
c,Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.
Ba câu trên có bạn Vy làm rồi, mik làm câu d nhé.
d) Đặc điểm: Cao nguyên là một dạng địa hình tương đối bằng phẳng, thường có độ cao tuyệt đối trên 500m.
Vẫn câu 2 tự luận:
Việc xác định các ranh giới mảng giúp người ta phân chia vỏ thạch quyển của Trái Đất thành 8 mảng kiến tạo chính:
- Mảng châu Phi gồm toàn bộ châu Phi - mảng lục địa
- Mảng Nam Cực gồm toàn bộ châu Nam Cực - mảng lục địa
- Mảng Australia gồm toàn bộ Australia - mảng lục địa
- Mảng Ấn Độ gồm toàn bộ tiểu lục địa Ấn Độ và một phần của Ấn Độ Dương - mảng lục địa
- Mảng Á-Âu gồm toàn bộ châu Á và châu Âu - mảng lục địa
- Mảng Bắc Mỹ gồm toàn bộ Bắc Mỹ và đông bắc Siberi - mảng lục địa
- Mảng Nam Mỹ gồm toàn bộ Nam Mỹ - mảng lục địa
- Mảng Thái Bình Dương gồm toàn bộ Thái Bình Dương -mảng đại dương
Bên cạnh đó còn có các mảng nhỏ như mảng Ả Rập, mảng Caribe, và mảng Juan de Fuca, mảng Cocos, mảng Nazca, mảng Philippin và mảng Scotia.
7.
Kinh độ = 60oT (viết trên); vĩ độ = 0o (viết dưới)
từ chân núi đến đỉnh núi giao nhau ở các khoảng t^o là: 30 - 18 = 12 độ
cứ 100 m thì giảm 0,6 độ
=> ta quy tính 100 = 0,6 độ
=> 12 độ = 2000(m)
khoảng cách giữa hai điểm A, B là:
2000m = 2km
phần mak cj in đậm á là em lấy cái 100 m e chia 0,6 độ xog e lấy số đó nhân với 12 độ á em hiểu chx?
Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Đáp án: C
bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
câu c nha bạn chúc bạn học tốt