K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

BẠN THAM KHẢO NHẾ:

Địa y sống bám trên cành cây không gây hại cho cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ hội sinh

28 tháng 3 2021

B

28 tháng 3 2021

Mơn

a. hội sinh

b.hội sinh

2 tháng 4 2018

Địa y sống bám trên cành cây không gây hại cho cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ hội sinh.

Đáp án cần chọn là: A

1, tảo và nấm ⇒ Cộng sinh ( khác loài )

2, cáo và gà ⇒Khác loài ( sinh vật ăn sinh vật khác )

3, bò và dê trên cánh đồng ⇒ Khác loài 

4, đại bàng và thỏ ⇒ Khác loài ( sinh vật ăn sinh vật khác )

5, giun đũa trong ruột người ⇒ Khác loài ( ký sinh )

6, lúa và cỏ dại ⇒ Cạnh tranh

7, địa y sống bám trên thân cây ⇒ Hội sinh

8, vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu ⇒ Cộng sinh

23 tháng 3 2021

1. qh cộng sinh

2.qh sinh vật này ăn sinh vật khác

3.qh sinh vật này ăn sinh vật khác

4.qh sinh vật này ăn sinh vật khác

5.qh kí sinh và nửa kí sinh

6.qh cạnh tranh

7. qh hỗ trợ

8.qh cộng sinh

25 tháng 3 2022

1. Trùng roi sống trong ruột mối 

- Quan hệ cộng sinh, trùng roi sống nhờ trong ruột mối, trùng roi tiêu hóa giúp mối các chất như xenlulozo khi mối ăn

2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua 

- Quan hệ hội sinh, hải quỳ sống nhờ trên mai cua để di chuyển nhờ và đc bảo vệ, còn cua thik ko có hại cũng không có lợi j

3. Tảo và nấm tạo thành địa y

Quan hệ cộng sinh : Tảo có chất diệp lục nên có thể quang hợp tạo chất hữu cơ nuôi sống nấm, nấm hút nước để nuôi sống tảo

4.. Địa y bám trên cành cây

- Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh : Địa y sống nhờ và lấy đi nước, muối khoáng của cây, còn cây thik chỉ bị lấy đi chứ không nhận đc j

22 tháng 11 2021

C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của cây họ đậu.

22 tháng 11 2021

C

5 tháng 12 2016

- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh
- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh
- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh
- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh
- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh

19 tháng 9 2018

- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng:

   + Thành phần vô sinh: đất, nước, ánh sáng,…

   + Thành phần hữu sinh: nấm, động vật, thực vật,…

- Lá và cành cây mục là thức ăn của các sinh vật phân giải: vi khuẩn giun đất, nấm,…

- Cây rừng có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nơi ở, thức ăn, oxi,… cho động vật rừng.

- Động vật ăn thực vật, phán tán hạt phấn, thụ phấn và bón phân cho thực vật.

- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.

22 tháng 11 2021

A. Hỗ trợ

22 tháng 11 2021

A