K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

- Cán bộ và công nhân Việt Nam, Liên Xô đã phải lao động vất vả, ngày đêm có hơn 3 vạn người và hàng nghìn xe cơ giới hối hả làm việc trong điều kiện thiếu thốn, khó khăn.

- Tuy nhiên, những cán bộ và công nhân làm việc ở đây đã vượt lên tất cả để cố gắng đến ngày hoàn thành nhà máy.

28 tháng 8 2019

- Cung cấp nguồn điện cho cả nước, phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân.

- Ngăn chặn, hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.

- Cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh phía Bắc.

- Tạo điều kiện cho việc phát triển giao thông đường thủy.

17 tháng 10 2017

Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam (tên lửa A12).

4 tháng 5 2022

Vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước là: Cung cấp nguồn điện  cho cả nước, phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân. Ngăn chặn, hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.

 

4 tháng 5 2022

Refer:

Vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước là:

Cung cấp nguồn điện  cho cả nước, phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân.

Ngăn chặn, hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.

Cung cấp nước chống hạn cho một số tỉnh phía Bắc

Tạo điều kiện cho việc phát triển giao thông đường thủy

29 tháng 5 2017

- Một số nhà máy thủy điện đã được xây dựng: Thác Bà, Yali, Đa Nhim, Thác Mơ, Trị An.

- Một số nhà máy thủy điện đang được xây dựng: Bản Vẽ, Sông Tranh, Sê San, Đồng Nai.

9 tháng 5 2022

D

8 tháng 5 2022
10 tháng 3 2019

Nhân dân ta giành thắng lợi trong công cuộc giữ nước và dựng nước vì:

- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Sự đoàn kết, dũng cảm, chấp nhận hi sinh và niềm tin chiến thắng của nhân dân ta.

- Đất nước Việt Nam luôn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trên thế giới ưa chuộng hòa bình, đặc biệt là sự giúp sức của đất nước anh em Liên Xô.

28 tháng 12 2021

LLVT Thủ đô ra đời từ trong phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng Thủ đô. Cán bộ, chiến sĩ xuất thân từ mọi tầng lớp nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, giúp đỡ, che chở, đùm bọc mà từng bước trưởng thành. Mục tiêu chiến đấu của LLVT Thủ đô là giành và giữ vững độc lập, tự do cho quê hương đất nước, cho dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Vì mục tiêu, lý tưởng cao đẹp đó, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ LLVT Thủ đô trong bất cứ tình huống nào cũng luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Cán bộ, chiến sĩ của các đội cảm tử quân trong kháng chiến chống thực dân Pháp, của các đơn vị chiến đấu và phục vụ chiến đấu trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc luôn sẵn sàng hy sinh tính mạng để tiêu diệt quân thù, nhiều đồng chí bị thương nặng vẫn không rời trận địa, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng...Sự hy sinh và chiến công của họ, góp phần bảo vệ, giữ vững thành quả cách mạng, bảo vệ tính mạng, tài sản của Nhà nước và của nhân dân, được nhân dân tin cậy, yêu mến. ( Nếu có sai thì nói mik sửa lại nhe!)

28 tháng 12 2021

LLVT Thủ đô ra đời từ trong phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng Thủ đô. Cán bộ, chiến sĩ xuất thân từ mọi tầng lớp nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, giúp đỡ, che chở, đùm bọc mà từng bước trưởng thành. Mục tiêu chiến đấu của LLVT Thủ đô là giành và giữ vững độc lập, tự do cho quê hương đất nước, cho dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Vì mục tiêu, lý tưởng cao đẹp đó, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ LLVT Thủ đô trong bất cứ tình huống nào cũng luôn sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Trong nước, phong trào cách mạng dâng cao. Ngày 9/3/1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp. Ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi cách thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh cho thích hợp. Tháng 3/1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Tháng 4/1945, Trung ương triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết định nhiều vấn đề quan trọng, thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 16/4/1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam.

Từ tháng 4/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra mạnh mẽ. Đầu tháng 5/1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước và chuẩn bị Đại hội quốc dân. Ngày 4/6/1945, Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo của Ủy ban chỉ huy lâm thời, trở thành căn cứ địa của cả nước. Tháng 8/1945, Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào khẳng định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành độc lập đã tới” và quyết định phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương; đề ra 3 nguyên tắc bảo đảm tổng khởi nghĩa thắng lợi, đó là: Tập trung, thống nhất, kịp thời. 23 giờ ngày 13/8/1945, Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1 hiệu triệu toàn dân tổng khởi nghĩa. Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp tại Tân Trào thông qua “10 chính sách lớn của Việt Minh”; thông qua “Lệnh tổng khởi nghĩa”; quy định quốc kỳ, quốc ca; thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương, tức Chính phủ lâm thời do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi Nhân dân cả nước tổng khởi nghĩa, trong đó chỉ rõ: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhân dân cả nước đồng loạt vùng dậy, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa nổ ra giành được thắng lợi ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận miền Trung, một phần miền Nam và ở các thị xã: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Nam… Ngày 19/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội. Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa thắng lợi ở Huế, Bắc Cạn, Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu… Ngày 25/8/1945, khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn – Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Biên Hòa, Tây Ninh, Bến Tre,… Ở Côn Đảo, Đảng bộ nhà tù Côn Đảo đã lãnh đạo các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nổi dậy giành chính quyền. Chỉ trong vòng 15 ngày cuối tháng 8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay Nhân dân.

26 tháng 12

Từ khi thực dân Pháp xâm lược cho đến khi Cách mạng Tháng Tám thành công (1858 – 1945), nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện nhiệm vụ chính là đấu tranh giành lại độc lập, tự do cho dân tộc và bảo vệ nền văn hóa, bản sắc dân tộc. Cụ thể, các nhiệm vụ chính của nhân dân Việt Nam trong giai đoạn này là:

1. Chống lại ách thống trị của thực dân Pháp
  • Kháng chiến vũ trang: Nhân dân Việt Nam đã tiến hành các cuộc khởi nghĩa, chiến đấu chống lại sự xâm lược và thống trị của thực dân Pháp. Các phong trào nổi bật như khởi nghĩa của anh hùng dân tộc như Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Phan Đình Phùng, và các cuộc đấu tranh như phong trào Cần Vương (1885) hay khởi nghĩa Yên Thế (1884–1913).

  • Kháng chiến của các tầng lớp nhân dân: Dù thất bại, các cuộc khởi nghĩa này phản ánh sự không chấp nhận sự đô hộ của thực dân Pháp và sự quyết tâm bảo vệ độc lập của dân tộc.

2. Tìm kiếm con đường cứu nước
  • Tư tưởng cứu nước: Các nhà yêu nước, trí thức như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học đã tìm ra các con đường khác nhau để giải quyết vấn đề độc lập dân tộc, từ việc vận động cải cách theo mô hình phương Tây (Phan Châu Trinh) đến việc ủng hộ bạo động cách mạng (Phan Bội Châu).

  • Hình thành các tổ chức cách mạng: Các tổ chức cách mạng như Hội Duy Tân (1904), Việt Nam Quang Phục Hội (1904), Đông Du (1905) và các tổ chức sau này đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phong trào yêu nước, chống Pháp.

3. Đấu tranh đòi quyền lợi cho công nhân, nông dân
  • Phong trào công nhân: Đầu thế kỷ XX, khi các xí nghiệp và đồn điền phát triển, giai cấp công nhân Việt Nam đã ra đời và bắt đầu đấu tranh đòi quyền lợi như cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, giảm giờ làm. Các cuộc đấu tranh như cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (1930) là những bước đi quan trọng trong phong trào công nhân.

  • Phong trào nông dân: Những cuộc khởi nghĩa của nông dân, như phong trào nông dân Nghệ An, Hà Tĩnh (1930), là một phần của phong trào chống thực dân Pháp và đòi quyền lợi cho người nông dân bị bóc lột nặng nề.

4. Tìm kiếm sự đoàn kết dân tộc
  • Hình thành các tổ chức yêu nước rộng rãi: Nhiều tổ chức chính trị, xã hội đã ra đời với mục đích đoàn kết lực lượng yêu nước, đấu tranh giành độc lập, như Đảng Cộng sản Đông Dương (1930) do Hồ Chí Minh sáng lập, tiếp nối tư tưởng của các tổ chức trước đó như Việt Nam Quốc Dân Đảng, các nhóm trí thức yêu nước.
5. Khôi phục độc lập dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
  • Lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam: Từ khi Đảng Cộng sản ra đời (1930), dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, phong trào cách mạng Việt Nam đã đi theo con đường cách mạng vô sản. Đảng Cộng sản chủ trương khởi xướng và tổ chức các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng một đất nước độc lập, tự do, dân chủ.
6. Cách mạng Tháng Tám (1945):
  • Cuối cùng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh, phong trào cách mạng đã phát triển mạnh mẽ, kết hợp với sự sụp đổ của thực dân Pháp và Nhật trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Nhân dân Việt Nam đã thực hiện Cách mạng Tháng Tám 1945, giành lại độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Kết luận:

Trong suốt giai đoạn từ khi thực dân Pháp xâm lược đến Cách mạng Tháng Tám thành công, nhân dân Việt Nam chủ yếu tập trung vào đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ quyền lợi cho người dân và khôi phục nền văn hóa dân tộc, đặc biệt là dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dẫn đến thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

13 tháng 6 2023

Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ

Ông đã sáng chế cho Việt Nam nhiều loại vũ khí hỗ trợ trong việc chống giặc (VD: Đạn Bazoka, súng SKZ)

` @ L I N H `

Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ

Ông đã sáng chế cho Việt Nam nhiều loại vũ khí hỗ trợ trong việc chống giặc (VD: Đạn Bazoka, súng SKZ)