Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vẽ hình phân tích lực giúp mình nha.
Vì vật làm bằng kim loại nên vật chìm hoàn toàn trong nước.
Ta có, thể tích nước dâng lên chính bằng thể tích của vật.
\(\Rightarrow V_d=V=265-180=85cm^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: \(F_A=dV=10000.85.10^{-6}=0,85N\)
Áp dụng định luật II Niu-ton ta có:
\(\overrightarrow{P'}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_A}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow7,8+0,85=P\Leftrightarrow8,65=10D_v.85.10^{-6}\)
\(\Rightarrow D_v=10176\) (kg/m3)
\(a,F_a=d.V=10,000.265-180.10^{-6}=0,85\left(Pa\right)\\ b,P_{vật}=0,75+7,8=8,65N\\ D=\dfrac{P}{V}=\dfrac{8,65}{85.10^{-6}}=10,1764\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Vì vật làm bằng kim loại nên vật chìm hoàn toàn trong nước.
Ta có, thể tích nước dâng lên chính bằng thể tích của vật.
\(\Rightarrow V_d=V=265-180=85cm^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: \(F_A=dV=10000.85.10^{-6}=0,85N\)
Áp dụng định luật II Niu-ton ta có:
\(\overrightarrow{P'}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_A}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow7,8+0,85=P\Leftrightarrow8,65=10D_v.85.10^{-6}\)
\(\Rightarrow D_v=10176\) (kg/m3)
a) Thể tích vật tăng trong bình là
\(V_{tăng}=265-180=85\left(cm^3\right)=0,000085\left(m^3\right)\)
Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.0,000085=0,85\left(N\right)\)
b) Vì vật nhúng trong nước => \(P=F_A=0,85\left(N\right)\)
Khối lượng của vật là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,85}{10}=0,085\left(kg\right)\)
Khối lượng riêng của chất làm nên vật là
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,085}{0,000085}=1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
a) Thể tích của vật là:
V = 175 - 130 = 45 (cm3)
45 cm3 = 9/200000 m3
FA = d2.V = 10000.9/200000 = 0,45 (N)
Vật chìm hoàn toàn trong nước. Gọi trọng lượng riêng của vật là d1, của nước là d2.
Ta có: P - FA = 4,2
d1.V - d2.V = 4,2
d1.9/200000 - 0,45 = 4,2
=> d1.9/200000 = 4,2 + 0,45 = 4,65
=> d1 = 4,65 / 9/200000 \(\approx\) 103333,33 (N/m3)
1, a, \(F_A = d_nV =10000.150.10^{-6}= 1,5 (N)\)
b, \(d_v =\dfrac{P}{V}=\dfrac{10,8}{150.10^{-6}}= 72000 (N/m^3)\)
\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=7200(kg/m^3)\)
2,a, Lực đẩy Ác-si-mét : \(F_A=P-F=18-10=8(N)\)
b, Thể tích : \(F_A=d_nV=> V= \dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{8}{10000}=8.10^{-4}\)
TLR : \(d = \dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{8.10^{-4}}=22500(N/m^3)\)
3, A, vì săm xe đạp nổ là do áp suất không khí bên trong lớp xe đạp lớn hơn áp suất khí quyển. Do sự bất cân bằng này khiến cho lốp xe nổ
a,Theo đề ta có cách tính thể tích của vật là
\(V_v=V'-V_0=175-130=45\left(cm^3\right)=45\cdot10^{-6}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật là
\(F_a=V_v\cdot d_n=45\cdot10^{-6}\cdot10000=0,45\left(N\right)\)
b, Trọng lượng của vật là
\(P=F-F_a=4,2-0,45=3,75\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng của chất làm nên vật là
\(d=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{3,75}{45\cdot10^{-6}}=\dfrac{250000}{3}\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Thể tích dâng lên bằng thể tích của vật :
\(V=175cm^3-130cm^3=45cm^3=4,5.10^{-5}\)
a) Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là :
\(F_a=dV=10000.4,5.10^{-5}=0,45N\)
b) Khối lượng riêng :
\(D=P:10V=\dfrac{4,2}{5.10^{-5}.10}=8400\left(\dfrac{kg}{m^2}\right)\)
b) Khối lượng riêng :
\(D=P:10V=\dfrac{4,2}{4,5.10^{-5}.10}=7540\left(\dfrac{kg}{m^2}\right)\)
Câu b ở dưới là nhầm nhé
\(V_{chìm}=150-120=30cm^3\)
\(F_A=d\cdot V_{chìm}=10000\cdot30\cdot10^{-6}=0,3N\)
Trọng lượng vật:
\(P=F+F_A=4,2+0,3=4,5N\)\
Trọng lượng riêng của vật:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4,5}{30\cdot10^{-6}}=150000\)N/m3