Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.
+) " Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! "
⇒ Biện pháp ẩn dụ, tác dụng : thể hiện cảm nhân bằng xúc giác(vị), thị giác (mắt)
+) Tác giả nhớ đến : màu nước, cá, thuyền, hương vị biển cả
Nhận xét : tác giả thể hiện tình yêu vs quê hương tha thiết, say đắm,tình cảm sâu đậm
+) xanh, bạc, mặn thuộc từ loại : Tính từ
Ý chính cho bạn.
- Nội dung:
+ Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương làng chài của mình được miêu tả qua lời thơ gợi cảm, giọng thơ tha thiết với những sự vật rất đỗi giản dị và đẹp đẽ.
- Nghệ thuật:
+ Liệt kê: "màu nước xanh", "cá bạc", "chiếc buồm vôi" đều là những sự vật quen thuộc với tuổi thơ, ký ức của tác giả.
=> Giúp cho câu thơ mang giá trị gợi hình cao.
+ Lời thơ bình dị, đầy tình cảm và cảm xúc của nhà thơ.
- Tổng kết:
+ Đoạn thơ trên thể hiện nên nỗi nhớ sâu sắc của Tế Hanh với quê hương mình với từng câu thơ mang đầy giá trị gợi hình gợi cảm đặc sắc.
Đáp án
Viết một đoạn văn ngắn phân tích giá trị của đoạn thơ sau, trong đó có sử dụng một câu cảm thán (4đ)
HS viết được đoạn văn nêu được các nội dung cơ bản sau:
- Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ da diết của tác giả khi xa quê. (1đ)
- Động từ nhớ được lặp lại 2 lần thể hiện sự tha thiết khôn nguôi của tác giả. (1đ)
- Tác giả nhớ màu sắc, hương vị, biểu tượng của quê hương. (1đ)
- HS viết được một câu cảm thán. (1đ)
nêu được các nội dung cơ bản sau:
- Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ da diết của tác giả khi xa quê.
- Động từ nhớ được lặp lại 2 lần thể hiện sự tha thiết khôn nguôi của tác giả.
- Tác giả nhớ màu sắc, hương vị, biểu tượng của quê hương.
- Em tự viết được một câu cảm thán và câu nghi vấn nhé.
vt đoạn văn thì e nên tự làm để nâng cao khả năng vt á nên cj chỉ đưa ý chính thôi nha.
Tham khảo:
Câu cảm thán: in đậm.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chao ôi, chất thơ của Tế Hanh cũng bình dị như con người ông, như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng vậy! Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Quê hương –Tế Hanh)
BPNT: +liệt kê: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, mùi nồng mặn
+ từ gợi tả: nay xa cách, luôn tưởng nhớ
+ điệp từ "nhớ"
=> Tác dụng: diễn tả chân thực cảm xúc sâu lắng đang cháy bỏng, cồn cào dâng lên trong trái tim, nỗi nhớ của tác giả. Đây chính là lòng thủy chung của tác giả dành cho quê hương
đề văn 8. Đoạn thơ"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ.Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi.Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi.Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá".câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.câu 2. Tìm và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng ở đoạn thơ trên. câu 3. Viết đoạn văn (khoảng 1 mặt giấy) phân tích đoạn thơ trên.
lần sau bạn cẩn thận khi đề xuất câu hỏi , chứ đừng bôi đen như thế :)