Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí hạt bụi bắt đầu chuyển động, gốc thời gian là lúc hạt bụi bắt đầu chuyển động.
Lực điện trường tác dụng lên hạt bụi: F → = q E → = m a →
Chiếu lên chiều dương trục Ox, ta được: F = q E = m a → a = q E m = q U m d
Phương trình chuyển động của hạt bụi có dạng:
→ x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 = 1 2 q U m d t 2 = 1 , 25.10 4 t 2
a. Thời gian đến bản âm:
Khi hạt bụi đến bản âm tức là x = d = 5.10 − 2 → 5.10 − 2 = 1 , 25.10 4 t 2 → t = 2.10 − 3
b. Vận tốc tại bản âm: v 2 − v 0 2 = 2 a d → v = 2 a d = 50
Đáp án: B
Hạt bụi cân bằng do tác dụng của lực điện trường cân bằng với trọng lực
Vì trọng lực P → hướng thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới nên lực điện F → có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên.
Mà F → = q E → và q > 0 nên F → cùng hướng với E →
=> E → có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên. Suy ra, các đường sức điện trường đều có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên
⇒ hai bản kim loại được đặt nằm ngang, bản tích điện âm ở phía trên.
Đáp án B
Hạt bụi cân bằng do tác dụng của lực điện trường cân bằng với trọng lực
Vì trọng lực P → hướng thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới nên lực điện F → có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên.
Mà F → = q . E → và q > 0 nên F → cùng hướng với E → → E → có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên. Suy ra, các đường sức điện trường đều có hướng thẳng đứng, chiều từ dưới đi lên => hai bản kim loại được đặt nằm ngang, bản tích điện âm ở phía trên.
Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dương (Hình 5.1G). Ta có:
F = qE với E = U/d và P = mg