Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c35:
a,tứ giác AMDN là hình chữ nhật vì
góc DMA=MAN=DNA=90\(^o\)
b,
áp dụng đl pytago vào tam giác vuông DMA có:
\(MD^2=DA^2-AM^2\\ MD=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)
\(S_{DMA}=\dfrac{MD.AM}{2}=\dfrac{4.3}{2}=6cm^2\)
vì AMDN là hình chữ nhật nên:
AM=DN=3cm
\(S_{AND}=\dfrac{DN.AN}{2}=6cm^2\)
\(S_{AMDN}=S_{AMD}+S_{AND}=6+6=12cm^2\)
C36:
a, xét tứ giác ADME có:
góc MDA=DAE=MEA=90\(^o\)
nên ADME là hình chữ nhật
b, xét tam giác ABC có:
\(ME\perp AC\\ AB\perp AC\\ \Rightarrow ME//AB\)
mà M là trung điểm BC nên :
E là trung điểm AC
\(MD\perp AB\\ AC\perp AB\\ \Rightarrow MD//AC\)
mà M là trung điểm BC nên:
D là trung điểm AB
xét tam giác ABC có đường t/b DE nên:
DH//EC và DH=EC
=>CMDE là hình bình hành
c,ta có:
DE là đường t/b của ABC nên:
DE//HM
=>MHDE là hình thang(1)
ta có:
góc BDH+HDE+EDA=180\(^o\)
góc DEA+MED+MEC=180\(^o\)
(BDH+HDE+EDA=DEA+MED+MEC=180\(^o\))
mà BDH+EDA=MEC+DEA(gt)
=>HDE=MED(2)
từ (1)và (2) suy ra:
tứ giác MHDE là hình thang cân
câu 2
+) vì AB = 4,8 CM, AE = 2,4 cm => \(\frac{AE}{AB}\)= \(\frac{1}{2}\)
+) vì AC = 6,4CM , AD = 3,2 cm => \(\frac{AD}{AC}=\frac{1}{2}\)
xét tam giác AED và tam giác ABC có
chung góc Â
\(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)
=> tam giác ADE đồng dạng với tam giác ACB
=> \(\frac{ED}{CB}=\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{ED}{3,6}=\frac{1}{2}\)
=> ED = 1,8 CM
CÂU 3
vì ABCD là hình bình hành => AB = CD
MÀ DG = 1/3 DC
=>DG = 1/3 AB
ta có AB // CD => AB // DG
=>\(\frac{DG}{AB}=\frac{DE}{EB}\)(=\(\frac{1}{3}\))
=> \(\frac{DG}{DG+AB}=\frac{DE}{DE+EB}=\frac{1}{1+3}\)
=>\(\frac{DG}{GD+AB}=\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\)
HAY \(\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\)
a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là . 4.6 = 12 cm2.
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.
a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là . 4.6 = 12 cm2.
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
→ Đáp án A điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.
+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
→ Đáp án B điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”
+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
→ Đáp án C điền: “bằng nhau”
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
→ Đáp án D điền: “bằng nhau”
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
→ Đáp án A điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.
+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
→ Đáp án B điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”
+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
→ Đáp án C điền: “bằng nhau”
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
→ Đáp án D điền: “bằng nhau”
Hình lăng trụ | Số cạnh của một đáy (n) | Số mặt (m) | Số đỉnh (d) | Số cạnh (c) |
a) | 6 | 8 | 12 | 18 |
b) | 5 | 7 | 10 | 15 |
Công thức liên hệ giữa m,n,d,c :
m = n + 2 ; d = 2n; c = 3n
Cậu chia lẻ từng bài với đề ra nha.
6B
5A
4C
3B
2C
1A