Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử 1000 nằm trong dãy Sn.
Khi đó: 500 thuộc dãy Sn-1; 250 thuộc dãy Sn-2; 125 thuộc dãy Sn-3.
Mà 125 là số lẻ => chỉ có dãy S1 chứa số 125.
Suy ra Sn-3 = S1 => n - 3 = 1 => n = 4.
Vậy Sn là S4 hay 1000 thuộc dãy S4.
Gọi 13 số đó lần lượt là a1; a2; a3; ... ; a13 (số 112 là a2,số 215 là a7).
Ta có: a1+a2+a3=a2+a3+a4⇒a1=a4 (1)
a2+a3+a4=a3+a4+a5⇒a2=a5 (2)
.......................
a10+a11+a12=a11+a12+a13⇒a10=a13 (10)
Từ (1), (2) , ... , (10) ta có :
a1=a4=a7=a10=a13=215
a2=a5=a8=a11=112
a3=a6=a9=a12
Do a1+a2+a3=428⇒a3=428−215−112=101
Vậy nên a3=a6=a9=a12=101
Ta có dãy số :
215 112 101 215 112 101 215 112 101 215 112 101 215
Tổng các chữ số của dãy là:
(2 + 1 + 5) x 5 + (1 + 1 + 2) x 4 + (1 + 0 + 1) x 4 = 40 + 16 + 8 = 64
Vậy tổng của tất cả các chữ số trong dãy số là 64.
Trong quá trính biến đổi giả sử trên bảng có các số a1;a2;...an ta tính đặc số P của bộ này là P=(a1+1)(a2+1)...(an+1)
Ta chứng minh đặc số P không đổi trong quá trình thực hiện phép biến đổi như trên
Thật vậy, giả sử xóa đi 2 số a,b, Khi đó trong tích P mất đi thừa số (a+1)(b+1)
Nhưng đó là ta thay a,b bằng a+b+ab nên trong tích P lại được thêm thừa số a+b+ab+1=(a+1)(b+1)
Vậy P không đổi
Như vậy P ở trạng thái ban đầu bằng P ở trạng thái cuối cùng
Ở bộ số đầu ta có:
\(P=\left(1+1\right)\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)...\left(\frac{1}{2013}+1\right)=2\cdot\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}....\frac{2014}{203}=2014\)
Giả sử số số cuối cùng còn lại là x thì ở số này ta có: P=x+1
Từ số suy ra x=2013