Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm trong câu: “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” (Thanh Tịnh) có tác dụng gì ?
A. Báo hiệu một sự liệt kê
B. Để dẫn lời nói của nhân vật
C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước
Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:
→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !
Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước:
→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt :
→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật :
→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với !
Tôi có một người bạn rất đáng yêu đã đồng hành với tôi từ khi tôi lên 4. Đó là chú chó Bét - ty. Bao giờ chú cũng xuất hiện với bộ lông vàng ấm áp, đôi mắt như hai hạt nhãn nhìn thẳng vào tôi, cái đuôi ngắn được một mẩu ve vẩy loạn xạ tỏ vẻ vui mừng. Tôi thường ôm chú vào lòng, xoa xoa cái lớp lông trắng nằm ở trước ngực và âu yếm: "Bét - ty hôm nay lại đón chị đấy à? Hôm nay ở nhà có ngoan không? Em Na có bắt nạt em không?" Những lúc đó, chú lại sà vào lòng tôi nũng nịu dù đã 4 tuổi. Tôi rất yêu Bét - ty.
Trong giới động vật có rất nhiều loài vật nhưng con vật em thích nhất là con mèo. Con mèo nhà em đã được 2 tuổi rồi và nó tên là Bill.Bill có bộ lông đốm đen, và có đôi mắt to tròn, mắt Bill rất tinh vì vậy nó luôn giúp nhà em tìm ra những con chuột tinh quái nhất. Bill là người bạn thân nhất của em. Mỗi khi em buồn, Bill luôn quanh quẩn bên em, nó nhìn em như muốn nói :
- Linh ơi, cậu đừng buồn! Lại đây chơi với mình đi.
Tích cho chị em nhé :) Chúc em học tốt
Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?
A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ
B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu
C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.
học tốt
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.