Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Đáp án nào sau đây không phải đồ dùng điện phổ biến trong gia đình?
A. Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.
B. Bếp hồng ngoại, tivi, bàn là.
C. Nồi cơm điện, ấm siêu tốc, bếp từ.
D. Máy phát điện, đèn pin, remote.
Câu 2. Công dụng của quạt điện treo tường là?
A. Làm mát B. Chiếu sáng
C. Làm chín thức ăn D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Đồ dùng điện nào sau đây dùng để chiếu sáng?
A. Bếp hồng ngoại B. Đèn học
C. Quạt treo tường D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Trong nguyên lí làm việc của nồi cơm điện: khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển sẽ làm giảm nhiệt độ của bộ phận nào để nồi chuyển sang chế độ giữ ấm?
A. Nồi nấu. B. Bộ phận sinh nhiệt.
C. Thân nồi. D. Nguồn điện.
Câu 5. Công dụng của đèn điện là:
A. Chiếu sáng B. Sưởi ấm
C. Trang trí D. Chiếu sáng, sưởi ấm, trang trí
Câu 6. Cần làm gì trong bước chuẩn bị của nấu cơm bằng nồi cơm điện?
A. Vo gạo
B. Điều chỉnh lượng nước cho đủ
C. Lau khô mặt ngoài nồi nấu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Các thông số kĩ thuật trên đồ dùng điện có vai trò gì?
A. Giúp lựa chọn đồ điện phù hợp.
B. Giúp sử dụng đúng yêu cầu kĩ thuật.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 8. Sử dụng bếp hồng ngoại theo mấy bước?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9. Khi hoạt động, bộ phận nào của đèn sợi đốt phát sáng?
A. Bóng thủy tinh B. Sợi đốt
C. Đuôi đèn D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Đèn compact có nguyên lí làm việc giống đèn nào sau đây?
A. Đèn Led B. Đèn sợi đốt
C. Đèn huỳnh quang D. Đèn Led và đèn sợi đốt
Câu 11. Công dụng của bộ phận điều khiển là:
A. Bật chế độ nấu B. Tắt chế độ nấu
C. Chọn chế độ nấu D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Trên bếp điện hồng ngoại có ghi: 220V/ 2000W. Em hãy cho biết ý nghĩa của số liệu 2000W?
A. Cường độ dòng điện. B. Công suất định mức.
C. Điện áp định mức. D. Diện tích mặt bếp.
Câu 13. Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 14. Công dụng của ấm đun nước là:
A. Đun sôi nước B. Tạo ánh sáng
C. Làm mát D. Chế biến thực phẩm
Câu 15. Khi sử dụng nồi cơm điện tránh việc làm nào sau đây?
A. Đặt nồi cơm điện nơi khô ráo.
B. Dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
C. Không dùng tay che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
D. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu
Câu 16. Bộ phận nào của nồi cơm điện được phủ lớp chống dính?
A. Nắp nồi B. Thân nồi
C. Nồi nấu D. Bộ phận điều khiển
Câu 17. Bộ phận nào của nồi cơm điện có vai trò cấp nhiệt cho nồi?
A. Nắp nồi B. Thân nồi
C. Bộ phận sinh nhiệt D. Nắp nồi, thân nồi và bộ phận sinh nhiệt
Câu 18. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng điện, cần:
A. Thường xuyên kiểm tra đồ dùng điện
B. Sửa chữa nếu bị hư hỏng
C. Thay thế nếu bị hư hỏng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19. Để lựa chọn bếp hồng ngoại cần chú ý đến:
A. Nhu cầu sử dụng
B. Điều kiện kinh tế của gia đình
C. Nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế của gia đình
D. Sở thích cá nhân
Câu 20. Tình huống nào sau đây gây mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện?
A. Sử dụng máy sấy tóc trong phòng tắm
B. Đun nồi nước đầy bằng bếp điện
C. Cắm sạc điện cho đồ dùng điện đang được đặt trên giường ngủ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Khi cơm cạn nước, nồi chuyển sang chế độ nào?
A. Nấu B. Giữ ấm
C. Nấu hoặc giữ ấm D. Nấu và giữ ấm
II. TỰ LUẬN
Câu 22. Gia đình em đang sử dụng các loại thiết bị điện như là: quạt điện, điều hòa, đèn điện, bếp điện, máy giặt, lo vi sóng, nồi cơm điện, tủ lạnh
Công dụng của các loại thiết bị điện:
- Quạt điện và điều hòa là để làm mát.
- Đèn điện là để soi sáng.
- Máy giặt là để giặt quần áo.
- Lò vi sóng là để nướng đồ ăn.
- Nồi cơm diện là để nấu cơm.
- Tủ lạnh là để lưu trữ đồ ăn để ăn dần.
Câu 22. (Không có đề xuất)
Chúc học tốt!
Các loại đền mà em biết là :
+ Đèn sợi đốt
+ Đèn led
+ Đèn rạng đông ,........
Tham khảo
Trả lời:
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ điện trong gia đình như:
– Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.
– Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng.
– Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
Đề xuất cách phòng tránh:
– Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm.
– Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
– Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng.
TK
Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ điện trong gia đình như:
– Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.
– Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng.
– Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
Đề xuất cách phòng tránh:
– Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm.
– Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.
– Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng.
Câu 11: Chi tiêu trong gia đình là gì?
A. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất
B. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần
C. Là các chi phí để đáp ứng nhu cầu xã hội
D. Là các chi phí để đáp ứng những nhu cầu vật chất và nhu cầu văn hóa tinh thần
Câu 12: Khâu chuẩn bị thực phẩm trước khi chế biến được gọi là:
A. Kiểm tra thực phẩm B. Sơ chế thực phẩm
C. Lựa chọn thực phẩm D. Phân loại thực phẩm
Câu 13: Loại thức ăn nào bản thân thức ăn không có sẵn chất độc?
A. Khoai tây mọc mầm B. Nấm rơm C. Cóc D. Cá nóc
1. Không tuân thủ quy tắc an toàn khi sử dụng thiết bị điện, như không cắt nguồn trước khi thực hiện bảo trì hoặc sửa chữa, không đeo đồ bảo hộ, không sử dụng thiết bị đúng cách.
2. Sử dụng thiết bị điện không đúng cách, như sử dụng ổ cắm quá tải, sử dụng dây cáp bị hỏng hoặc không đủ độ dày, sử dụng thiết bị không đúng loại hoặc không đúng công suất.
3. Thiết bị điện bị hỏng hoặc không được bảo trì định kỳ, gây ra các lỗi kỹ thuật như rò điện, chập điện, ngắn mạch.
4. Môi trường làm việc không an toàn, như làm việc trong môi trường ẩm ướt, bụi bẩn, không đủ ánh sáng, không đủ thông gió.
5. Thời tiết xấu, như mưa giông, bão lớn, tuyết đọng, gây ra các lỗi kỹ thuật và nguy hiểm cho người sử dụng thiết bị điện.
Câu 19 : Có mấy biện pháp an toàn khi sử dụng điện?
A) 2 biện pháp
B) 4 biện pháp
C) 6 biện pháp
D) 8 biện pháp
Đáp án: D
Giải thích: Chi tiêu trong gia đình là:
+ Các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất
+ Các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần
Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất.
Quạt hơi nước, máy hút bụi, nồi áp suất