K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

Ở vùng nhiệt đới, khí hậu phân mùa rõ rệt; tại khu vực đồi núi vào mùa mưa, nước mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước lại di chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng.

Đới nóng chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất,có giới thực vật, động vật hết sức đa dạng phong phú và có nhiệt độ cao, Tín phong ( gió Mậu dịch) thổi quanh năm từ hải dải áp cao chí tuyến về phía Xích đạo

27 tháng 9 2016

Câu 1 :

- Đới nóng gồm 4 kiểu môi trường : Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.

-  Đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm :

+ Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm).

+ Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).

- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa :

Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa có nhiệt độ cao (trên 29°c vào cuối mùa) và một mùa có nhiệt độ thấp hơn.

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều, chiếm 70 — 95% lượng mưa cả năm và một mùa mưa ít.

+ Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra hạn hán, lũ lụt

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.

27 tháng 9 2016

Câu 4 :

- Khác nhau về mật độ dân cư:  nông thôn, mật độ dân số thấp; ở thành thị, mật độ dân số cao.

- Khác nhau về hình thức tổ chức sinh sông: ở nông thôn, sống thành làng mạc; ở đô thị, sống thành phố xá.

- Khác nhau về hoạt động kinh tế chủ yếu: ở nông thôn, sống dựa vào nông nghiệp; ở đô thị, dựa vào công nghiệp và dịch vụ.

6 tháng 10 2021

B, C, D

6 tháng 10 2021

Những nơi nào sau đây thường có mật độ dân số thấp (dân cư thưa thớt)?

A. Các đô thị 

B. Vùng núi 

C. Vùng sâu, vùng xa

C. Vùng ven biển (duyên hải)

D. Vùng cực, hoang mạc

E. Các đồng bằng ven sông 

30 tháng 9 2017

a) Vì môi trường đới lạnh tương tự như môi trường hoang mạc, thể hiện ở các điểm:

- Rất khô hạn: Lượng mưa dưới 500mm.   (0,5 điểm)

- Khí hậu rất khắc nghiệt: Biên độ nhiệt năm và ngày rất lớn.   (0,5 điểm)

- Có rất ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn.   (0,5 điểm)

b) Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.

- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:

    + Chống lạnh chủ động: Có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.  (0,5 điểm)

    + Chống lạnh thụ động: Ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.  (0,5 điểm)

- Thực vật: Khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.  (0,5 điểm)

20 tháng 12 2016

3 Diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới đang ngày càng mở rộng là do lượng mưa ít,con người phá rừng đế làm nuong rẫy và lấy gỗ khiến cho đất bị thoái hóa cây khó mọc lại được

20 tháng 12 2016

2 tại khu vực đồi núi của môi trường nhiệt đới vào mùa mưa, nước mưa thấm xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô nước lại di chuyển lên mang theo ôxít sắt, nhôm, tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ và vàng(đất feralit)

11 tháng 12 2021

tham khảo

câu 1: 

+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn

+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng

 

+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...

+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.

10. Sự mở rộng của xa van và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới là do: A. Lượng mưa lớn làm xói mòn đất màu. B. Thiếu lao động để canh tác nên cỏ phát triển. C. Nạn phá rừng khiến đất không được che phủ. D. Do dân cư quá đông. 11. Tính chất nào không phải đặc điểm của gió mùa mùa đông? A. Thổi từ lục địa châu Á sang. B. Mát và gây nhiều mưa. C. Càng gần xích đạo càng ấm...
Đọc tiếp

10. Sự mở rộng của xa van và nửa hoang mạc ở vùng nhiệt đới là do: A. Lượng mưa lớn làm xói mòn đất màu. B. Thiếu lao động để canh tác nên cỏ phát triển. C. Nạn phá rừng khiến đất không được che phủ. D. Do dân cư quá đông. 11. Tính chất nào không phải đặc điểm của gió mùa mùa đông? A. Thổi từ lục địa châu Á sang. B. Mát và gây nhiều mưa. C. Càng gần xích đạo càng ấm dần. D. Gây ra từng đợt rét. 12. Đặc điểm của rừng nhiệt đới gió mùa là: A. Rừng xanh lá mùa mưa và rừng rụng lá mùa khô. B. Rừng phát triển từ vùng núi đến ven biển. C. Nhiệt độ trong rừng cao và ẩm. D. Chủ yếu là xa van. 2. Tháp tuổi biểu thị dân Để giảm bùng nổ dân số, các nước kém phát triển đã áp dụng biện pháp A. tăng cường giáo dục ý thức về kế hoạch hóa gia đình. B. nỗ lực kiểm soát sinh đẻ. C. đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và công nghiệp mới. D. phát triển kinh tế . 5. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình của châu Á là bao nhiêu, khi tỷ lệ sinh là 2,09% và tỷ lệ tử là 0,76%? A. 1,33%. B. 2,09.% C.1,34% D. 2,85% Giup tui voi :(((

0
27 tháng 7 2017

- Nhận xét:

      + ở đới nóng: có 6 vành đai thực vật: rừng rậm nhiệt đới, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu

      + ở đới lạnh có 5 vành đai thực vật: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu

- Giải thích: Tuy cùng độ cao, nhưng vùng núi ở đới nóng có nhiều vành đai thực vật hơn ở vùng núi đới lạnh, vì đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hòa không có.