Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
cho chất rắn A vào
đặt 2 công thức oxit là R2Oa và M2Ob
không có khí thoát ra => có 1 oxit ko bị khử ( M2Ob)
0,96 g chất rắn => R
pt hóa học
R2Oa + aCO --->(có to ở trên nha) 2R + aCO2 (1)
M2Ob + CO --x-->
vì Ca(OH)2 dư => nCO2 = n kt CaCO3 = 1,5/100 = 0,015
từ pt (1) => nR = 2.nCO2 / a = 0,03/a
mR = 0,03R/a = 0,96
với a=2 => R=64(Cu) Thỏa mãn
=> CT R2Oa là CuO
giả sử có 1 mol M2Ob tham gia phản ứng
M2Ob + bH2SO4 -> M2(SO4)b + bH2O
1 b 1 (mol)
m d d H2SO4 10% = 98b/10% = 980b (g)
md d sau phản ứng = 1(2M+16b)+980b=2M+996b
C%M2(S04)b = (2M + 96b)/(2M+996b) .100%=11,243%
(2M + 96b)/(2M+996b)=0,11243
2M + 96b =0,11243(2M+996b) = 0,22496M + 111,98028b
=> 1,77514M=15,98028b
=>M=9b
b=3=>M=27 (Al) Thỏa mãn
vậy ....
học tốt
bạn hãy xác định xem khí B gồm những khí gì (99.9% các bài đều có lẫn khí CO và H2) .sau đó dùng qui tắc đường chéo để xđ tỉ lệ số mol 2 khí như vậy sẽ dễ làm hơn
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
chon C nha