K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

Nhân từng hạng tử của đa thức/đơn thức này cho từng hạng tử của đa thức/đơn thức kia. Sau đó, thu gọn lại ta được kết quả cần tìm

Câu 2: 

Có 7 hằng đẳng thức. Công thức:

1: \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

2: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

3: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

4: \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

5: \(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

6: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

7: \(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

20 tháng 4 2017

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Muốn nhân một đa thức với một đa thức

Qui tắc: Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.



21 tháng 4 2017

- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng tích với nhau

- Quy tắc nhân đa thức với đa thức:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng tích với nhau

18 tháng 3 2018

- quy tắc nhân đơn thức với đa thức:Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

- quy tắc nhân đa thức với đa thức:Muốn nhân một đa thưc với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

18 tháng 3 2018

Quy tắc nhân đơn thức với đa thức:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Công thức:

Cho A, B, C, D là các đơn thức, ta có: A(B + C - D) = AB + AC - AD.

2. Nhắc lại các phép tính về lũy thừa:

an = a . a . a … a (a ∈ Q, n ∈ N*)

a0  = 1 (a ≠ 0)

an . am = an + m

an : am = an – m (n ≥ m)

(am)n = am . n

12 tháng 3 2022

Câu 1:8-x^3=2^3-x^3=(2-x)(4+2x+x^2)

Câu 2:Ta có:x^2-5x+4

=(x^2-2x5/2+25/4)-9/4

=(x-5/2)^2-(3/2)^2

=(x-5/2-3/2)(x-5/2+3/2)

=(x-4)(x-1)

->đa thức B là:(x-4)

->hệ số tự do của đa thức B là:-4

Câu 1. (0,25 đ) Kết quả của phép nhân đơn thức 3x với đa thức 2x + 3 là:A. 6x2 + 3x                              B. 6x + 9                     C. 6x2 + 9x                  D. 6x2 + 9               Câu 2. (0,25đ) Đa thức 9x2 – 6x + 1 được viết gọn là :A. (9x – 1)2                             B.(3x – 1)2                   C. .(3x + 1)2    D. (9x + 1)2              Câu 3. (0,25đ) Kết quả của phép tính (x + 2)(x2 – 2x + 4) là :A. x3 +...
Đọc tiếp

Câu 1. (0,25 đ) Kết quả của phép nhân đơn thức 3x với đa thức 2x + 3 là:

A. 6x2 + 3x                              B. 6x + 9                     C. 6x2 + 9x                  D. 6x2 + 9               

Câu 2. (0,25đ) Đa thức 9x2 – 6x + 1 được viết gọn là :

A. (9x – 1)2                             B.(3x – 1)2                   C. .(3x + 1)2    D. (9x + 1)2              

Câu 3. (0,25đ) Kết quả của phép tính (x + 2)(x2 – 2x + 4) là :

A. x3 + 8                                  B.x3 – 8                       C. (x + 2)3                   D.  (x – 2)3               

Câu 4.(0,25đ) Kết quả của phép chia đa thức 2x2 – 8 cho x – 2 là :

A.2(x + 2)                               B. 2(x – 2)                   C. x – 2                       D. x + 2               

Câu 5.(0,25đ) Độ dài hai đường chéo của một hình thoi lần lượt bằng 4cm và 6cm. Khi đó độ dài cạnh hình thoi bằng :

A.13cm                                   B.52cm                        C.                    D.                

Câu 6. (0,25đ) Điều kiện của x để phân thức   xác định là :

A.                               B.                       C.                    D.                

Câu 7. (0,25đ) Trong hình 1 biết ABCD là hình thang vuông, tam giác BMC đều. Số đo của góc ABC là :

A. 60o                          B. 135o

C. 150o                        D. 120o          

     

Câu 8.(0,25đ) Khẳng định nào sau đây là sai :

A. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang.

C.  Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật ;

D.  Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.              

Câu 9. (0,25đ) Tập các giá trị của x để biểu thức  là :

A.             B.                 C.              D.                

Câu 10. (0,25đ) Đa thức M trong đẳng thức  là :

A. 2x2 + 2                    B. 2x2 + 6                    C. 2x2 – 2                    D.2x2 – 6                

Câu 11.(0,25đ) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là :

A. Hình thang cân                               B.hình chữ nhật

C. Hình thoi                            D. Hình vuông               

Câu 12. (0,25đ) Trong hình 2 biết ABCD là hình vuông cạnh 12cm, AE = x(cm). Giá trị của x để diện tích hình vuông ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ABE là :

A. 72cm                                  B.16cm                        C.8cm                                      D.12cm  

             

1

Câu 1: A

Caau 2: B

27 tháng 10 2021

1: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{2x^4+4x^3-x^3-2x^2-2x^2-4x+x+2}{x+2}\)

\(=2x^3-x^2-2x+1\)

27 tháng 10 2021

1) \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{2x^4+4x^3-x^3-2x^2-4x+x+2}{x+2}\)

=\(2x^3-x^2-2x+1 \)

2) \(2x^3-x^2-2x+1\)

\(\left(2x^3-2x\right)-\left(x^2-1\right)\)

\(2x\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)\)

=\(\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)\)