K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12

 Theo lý thuyết tiến hóa, các loài chim bao gồm cả gà và vịt đều tiến hóa từ loài khủng long cổ đại. Từ góc nhìn này, trứng xuất hiện trước, vì các loài sinh vật đẻ trứng đã tồn tại từ trước khi gà hay vịt ra đời.

Nếu xét riêng về gà và vịt, thì điều này còn tuỳ thuộc vào quan điểm và bằng chứng cụ thể mà bạn đưa ra.

1 tháng 12

Khủng long có trước 

8 tháng 12 2017

Bùi Chí Vinh
Sinh ngày 23-10-1954 tại Sài Gòn.
Năm 9 tuổi đoạt giải Hội Họa Thiếu Nhi Châu Á với bức tranh màu nước “Quang Trung hành quân”.
- 15 tuổi, đoạt giải thưởng cuộc thi truyện ngắn "Viết trên quê hương điêu tàn" của nhật báo Tin Sáng.
- Giải thưởng văn học TPHCM năm 1976-1977 với tập thơ Hạnh phúc có thật.
- Giải đặc biệt của lực lượng TNXP-TP với kịch thơ Thành Taberd.
- Giải thưởng Thơ Hay báo Văn Nghệ TPHCM với bài thơ "Blao".
- Tiểu thuyết Tóc tiên được độc giả báo Mực Tím bầu chọn là truyện hay nhất năm 1991.
- Bộ truyện phiêu lưu mạo hiểm thiếu niên 5 Sài Gòn (gồm 40 cuốn) được tặng thưởng đặc biệt của NXB Kim Đồng.
Các tác phẩm đã xuất bản:
- Thơ Đời Bùi Chí Vinh
- Thơ Tình Bùi Chí Vinh (Tái bản nhiều lần)
- Các tiểu thuyết: Yểu điệu thục nữ, Tóc tiên, Cỏ ven đường, Luật nhân quả, Tiểu thư, Anh hùng tứ xứ, Ba trong một.
- Tác giả bộ truyện tranh màu Hải Đại Bàng (gồm 15 cuốn).
- Phóng tác bộ truyện Tứ quái TKKG (gồm 70 cuốn) của nhà văn Stefan Wolf người Đức.
- ĐOÀN THẠCH BIỂN
Bút danh khác: Nguyễn Thanh Trịnh
Họ và tên khai sinh: Phạm Đức Thịnh. Sinh ngày 10 tháng 5 năm 1948. Quê quán: Nam Định. Dân tộc: Kinh. Tôn giáo: Không. Chức vụ, đơn vị hiện đang công tác: Phóng viên báo Người lao động thành phố Hồ Chí Minh. Hiện thường trú tại: 12 Cư xá Tự Do, phường 7, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Vào Hội năm 2001.
Tác phẩm chính đã xuất bản: Các tập truyện: Ví dụ ta yêu nhau (1974); Bất ngờ phía trái tim (1985); Tình nhỏ làm sao quên (1990); Mùa hè khắc nghiệt (2002); Và tập kịch ngắn: Đêm của cỏ (2004).
- CHIÊU ANH NGUYỄN
Tên thật Nguyễn Chiêu Anh Phượng
sinh năm 1978 tại Sài Gòn ..
Hiện đang làm việc và sinh sống tại Sài gòn
Tác phẩm:
Định mệnh màu trắ... (thơ)
Điều không thể nói (thơ)
Điều nguyên vẹn nơ... (thơ)
Anh có về sưởi ấm... (thơ)
Bơ vơ (thơ)
Bước qua mình (thơ)
Bản ngã (thơ)
Bất chợt mưa (thơ)
Chiêu Anh Nguyễn , Thơ (thơ)
Chiêu Anh Nguyễn và…thơ (thơ)
Cho cơn mưa đầu mùa... (thơ)
- ĐĂNG LAN
Vũ Thụy Đăng Lan
Sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thân sinh là nhà nho Vũ Đình Truyền .
Trước năm 1975, viết cho trang MBB báo Chính Luận
Sau 1975 làm công tác nghiên cứu Văn học, nghiên cứu Phật học, nghiên cứu và viết thư pháp.
Tác phẩm đã in :
Chữ tâm trong thư pháp - Chuyên đề.
Quý Hơn Vàng. Cẩm nang Sức khoẻ cho mọi người – Biên soạn.
Hồn chữ Việt - Đồng tác giả.
Mai Hiên, thơ Đường - Đồng tác giả.
Văn Hóa Quảng cáo, Trung tâm KHXH & NV - Đồng tác giả.
Hướng về trẻ em năm 2000 - Đồng tác giả.
Bộ sách thư pháp gồm 7 cuốn:
Những bông hoa kính dâng cha mẹ
Thiền Tâm
Vườn tình yêu
Tôi ơi đừng tuyệt vọng
Vô thường
Hãy lắng nghe hoa
Cõi tri âm
- ĐOÀN PHƯƠNG HUYỀN
sinh năm: 1982
hiện là phóng viên Đài TNND Tp HCM.
Đã in: Khoảng biếc (Tập truyện ngắn- NXB Kim Đồng, 2004, Nắng trong lòng phố (Tập truyện ngắn, NXB Kim Đồng 2005)
- HÀN SĨ NGUYÊN
Hàn Sĩ Nguyên
Giảng viên Anh ngữ
Thành phố HCM
Tác phẩm đã xuất bản :
1-Truyện Thơ Ứng Hầu Phạm Thư (NXB Văn Nghệ TP.HCM-2001)
2-Truyện Thơ Thạch Sanh Lý Thông Tân Biên (NXB Thành Phố HCM-2001)
Các tác phẩm khác :
- 686 bài hát
- Thơ Tình HSN
- Thơ Cười HSN
- NGUYỄN CÔNG BÌNH
Bút danh khác: Hoàng VĂn, Vũ Vân Bằng.
Họ và tên khai sinh: Nguyễn Công Bình. Sinh ngày 25 tháng 2 năm 1957. Quê quán: Phù Việt, Thạch Hà, Hà Tĩnh. Dân tộc: Kinh. Tôn giáo: Không. Chức vụ, đơn vị hiện đang công tác: Biên tập viên Nxb Thanh Niên Chi nhánh phía Nam. Hiện thường trú tại: phường Tân Phú, quận 7, TP Hồ Chí Minh. Vào Hội năm 2003.
Tác phẩm chính đã xuất bản: Gồm các tập thơ: Gió quê hương (in chung, 1985); Người gánh bóng mình (1994); Nụ và quả (1998); Một người phía chân trời (2000); Tạ lỗi mùa thu (2004).
- KHÁNH CHI
Họ và tên khai sinh: Nguyễn Khánh Chi. Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1965. Quê quán: xã An Ninh, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Dân tộc: Kinh. Tôn giáo: Không. Chức vụ, đơn vị hiện đang công tác: Biên tập viên, phóng viên. Hiện thường trú tại: Nhà A48 chung cư Bình Thới, phường 8, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh. Vào Hội năm 1996.
+ TÁC PHẨM CHÍNH ĐÃ XUẤT BẢN: Gửi gió về cho nội (thơ, 1978); Mảnh trăng côi cút (truyện ngắn, 1987); Cô đơn (truyện ngắn, 1995); Điểm tựa gia đình (ký, 1999); Những tình yêu và cát (thơ, 2001); Chút tâm tình (2002); Đêm hội đom đóm (2002).

8 tháng 12 2017

1. Phạm Tiến Duật (1941-2007) BD: Phạm Tiến Duật

Thơ :Nhóm lửa, một chặng đường, hai đầu núi,...

2. Ngọc Bái (1943) BD: Ngọc Bái

Thơ: thấp thoáng bóng mình, thời áo lính, ...

3. Nguyễn Trọng Tân (1949) BD: Trọng Tân

Thơ: Đò chiều, quyền lực xém,mười năm,...

9 tháng 12 2016

oe

8 tháng 3 2019

Lịch sử ngày 8/3 bắt đầu từ phong trào của nữ công nhân ngành dệt nước Mỹ vào cuối thế kỳ XIX. Ngày 8/3/1857, các công nhân ngành dệt đứng dậy chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại thành phố New York. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Hoa Kỳ trong hãng dệt thành lập công đoàn đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi.

Khoảng 50 năm sau, ngày 8/3/1908, 15.000 phụ nữ diễu hành trên các đường phố New York đòi tăng lương, giảm giờ làm việc và hủy bỏ việc bắt trẻ con làm việc. Sau đó, Đảng Xã hội Hoa Kỳ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28/2/1909.

Tuy nhiên, đến ngày 8/3/1910, tại Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ 2 (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch Hội nghị là bà Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để nhớ ơn những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã quyết định chọn ngày 8/3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày đoàn kết đấu tranh của phụ nữ với những khẩu hiệu: “Ngày làm việc 8 giờ”, “Việc làm ngang nhau”, “Bảo vệ bà mẹ và trẻ em”.

Từ đó, ngày 8/3 hàng năm trở thành ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên toàn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội; vì quyền lợi hạnh phúc của phụ nữ và nhi đồng.

Ở nước ta, vào ngày 8/3 còn là dịp kỷ niệm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, hai vị nữ anh hùng đầu tiên của dân tộc đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ nguyên bờ cõi, giang sơn đất Việt.

Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt của các Lạc hầu, Lạc tướng, của những người yêu nước ở khắp các thị quận và đông đảo lực lượng là phụ nữ tham gia khởi nghĩa.

Nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 - Ảnh 1

 

Ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Ở một số nước trên thế giới, ngày 8/3 được coi là ngày lễ chính trong năm và tổ chức rất lớn. Trong những xã hội này, đàn ông tặng hoa và quà cho những người phụ nữ trong đời của họ như mẹ, vợ, bạn gái…

Tại một số quốc gia, ngày Quốc tế Phụ nữ được kỷ niệm bằng những hoạt động liên hoan, diễu hành đòi quyền bình đẳng với nam giới, ở các vấn đề thực tiễn như mức lương, cơ hội giáo dục đào tạo, và thăng tiến trong nghề nghiệp, hay là điều kiện an sinh xã hội, chống mại dâm và bạo lực đối với phụ nữ…

Ngày Quốc tế Phụ nữ tại Việt Nam

Ở nước ta, ngày 8/3 còn là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, 2 vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc. Niềm tự hào và ý chí vươn lên của phụ nữ Việt Nam một phần cũng có cội nguồn từ truyền thống dân tộc độc đáo đó.

Tại Việt Nam, để thể hiện sự tôn vinh những người phụ nữ, một nửa thế giới, các cơ quan, đoàn thể, gia đình thường tổ chức kỷ niệm ngày 8/3 rất trang trọng, tràn ngập hoa và những lời chúc tốt đẹp. Ngày 8/3 cũng là ngày nam giới thể hiện sự chăm sóc yêu thương cho người phụ nữ mà họ yêu quý.

13 tháng 12 2017

Người nông dân trước cách mạng tháng 8 sống trng cảnh nghèo đói bị hoàn cảnh xô đẩy đến đến mức đường cùng nhưng họ vẫn giữ phẩm chất tốt đẹp của bản thân mình và sống với một nhân cách cao đẹp . Đại diện cho những người nông dân trước CMT8 là Lão Hạc một nhân vật đại diện cho những phẩm chất tốt đẹp của con người việt nam . Lão là một nông dân nghèo , nhưng rất trong sáng và thân thiện . Cuộc đời sinh ra lão thật chớ chêu , đẩy lão vào cảnh khó khăn , tũng quẫn .Là một nông dân chăm chỉ cần cù nhưng lõa lại không có đến một sào ruộng để cày cấy . Gia sản trong nhà chỉ có một chú chó nhỏ và một mảnh vườn để lại cho con trai . Cảnh nghèo , đã không nhương tay cho lão ,lão chịu khổ đã đành nhưng con trai lão lại liên lụy theo , vì muốn lấy được "ý trung nhân hoàn hảo " nên con trai lão đem lòng yêu một quý cô của một gia đình gia giáo , do đòi hỏi tiền thách cưới khá cao nên cảnh nghèo không cho lão dựng vợ cho con . Con trai lão vì vậy mà phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su . Lão thương con , mong muốn con con được hạnh phúc ... nhưng lão cũng không biết làm cách nào để chu toàn hạnh phúc cho con , chỉ biết khóc mà nhìn con đi . "Đồn điền cao su đi dễ khó về " lão biết chứ nhưng đâu có thể cản được ! Hằng ngày lão chỉ biết quanh quẩn bên con chó Vàng - kỉ niệm cuối cùng còn sót lại của người con trai . Lão yêu thương chăm sóc nó cẩn thận , tỉ mỉ từng miếng ăn , từng sợi lông . Lão yêu thương nó vì nó như là mối ràng buộc còn sót lại của lão và con trai lão . Lão thương con thà rằng chết đói chứ không đời nào đụng vào một sào vườn .Lão chỉ sợ khi con trai lão về không có chỗ ở , sinh sống ,lập nghiệp . Tuổi già , cô đơn và nghèo đói ! cuộc đời đau khổ dồn ép lão đến bờ vực thẳm , không còn cách nào khác lão đành đứt ruột nhìn con chó bị bán , để råi khi bán xong lão lại huhu khóc như một đứa trẻ . Dù nghèo đói là vậy nhưng lão không bị tội lỗi cám dỗ mặc dù luôn đc ông Giáo giúp đỡ nhưng lão lại từ chối một cách hách dịch . cảnh nghèo đến tũng quẫn lão đi tìm cái chết ; lão chết một cách bất ngờ và đột ngột lão chết vì ăn bả chó ! Lão có thể chọn cho mình cái chết nhẹ nhàng hơn nhưng lão vẫn chọn một cái chết như một con chó .. là vì lão đã hận đã lừa chết cậu vàng sao ? Kết thúc bi kịch cũng là thật sự chấm dứt những dằn vặt riêng tư của Lão Hạc nhưng để lại bao suy ngẫm về số phận những con người nghèo khổ lương thiện trong Xã Hội cũ .

P/S : MÌNH VIẾT HƠI DÀI TỰ PHÂN CHIA LẠI CÂU NHÉ !

- Được điểm kém :

Câu : Thật tuyệt vời ! Hôm nay, em được điểm 10 môn Toán .

- Bị điểm kém :

Câu : Buồn ghê ! Sao mình lại bị điểm kém thế này?

- Nhìn thấy con vật lạ :

Câu : Ơ kìa, con gì lạ quá nhỉ !

9 tháng 4 2020

Hai câu sau: Cách thưởng thức trăng của nhà thơ.

“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia”

* Một cách xử lí rất nghệ sĩ, lãng mạn, ngắm trăng bằng cả tấm lòng, bằng tình yêu tha thiết, chân thành. Hai câu thơ cho thấy sự giao hòa tuyệt đối của con người với trăng.

* Cấu trúc đăng đối: nhân – song – nguyệt, đã cho thấy sự giao hòa tuyệt đối giữa Hồ Chí Minh và trăng.

* Biện pháp nhân hóa cho thấy vầng trăng và Bác có mối gắn bó thân thiết, trở thành tri âm, tri kỉ từ lâu.

- Người tù đã chủ động tìm đến thiên nhiên, bày tỏ tình yêu thiên nhiên. Người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài song sắt nhà tù để khán minh nguyệt, tức là để giao hòa với vầng trăng đang tỏa mộng giữa trời.

- Vầng trăng trong bài Ngắm trăng cùng vượt qua song sắt nhà tù để đến ngắm nhà thơ trong tù. Vậy là cả người và trăng cùng chủ động tìm đến nhau, giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm.

- Cấu trúc đối của hai câu thơ chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm song phương đều mãnh liệt của cả người và trăng.

* Cấu trúc câu lí giải:

- Không: rượu, hoa, không gian.

- Có: trăng đẹp, tâm hồn đẹp.

=> Qua đó, thể hiện chí lớn của Bác: một người có tâm hồn lớn và bản lĩnh lớn.

+ Tâm hồn lớn: biến tất cả cái không thành cái có. Chỉ cần có sự hiện diện của trăng và tâm hồn nghệ sĩ sẽ làm cho tất cả những cái không thành cái có. Và tạo thành cái sang cho cuộc thưởng trăng. Trong phút giây, nhà tù bỗng trở thành lầu vọng nguyệt.

+ Bản lĩnh lớn: người tù cách mạng không hề bận tâm về những xiềng xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở… của chế độ nhà tù khủng khiếp, cũng bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù, luôn để cho tâm hồn mình “đối diện đàm tâm” với vầng trăm tri âm.

=> Đó là sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh. Phía này là nhà tù đen tối, còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của cái đẹp, của bầu trời tự do, lãng mạn làm say lòng người. Giữa hai thế giới đối cực đó là song sắt nhà tù. Nhưng trước cuộc đàm tâm này, song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm, tri kỉ đến với nhau. Đó chính là tinh thần thép.

- Ngắm trăng vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, vừa thể hiện được sức mạnh tinh thần to lớn, bản lĩnh vững vàng của người chiến sĩ vĩ đại đó. Vì vậy có thể nói, đằng sau những câu thơ đó lại là một tinh thần thép mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại, phong phú, ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của nhà tù.

16 tháng 11 2016

Đó là tình cảm thắm thiết sâu nặng đối với chồng con, trong những hoàn cảnh đau dớn tủi cực, gay cấn nhất, họ không chỉ bộc lộ phẩm chất dịu hiền đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hy sinh quên mình, chống lại bọn cường bạo để bảo vệ chồng con

 

27 tháng 4 2017

day la ngu van ma