Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ thôi mà, thằng tử tù sống là nhờ cách này
4 bát nước trên một cái mâm, 2 bát có độc, 2 bát không độc
Vì:
Theo luật, tử tù chỉ được quyền hỏi 1 câu duy nhất, nhưng không có nghĩa là không được hỏi nhiều lần cùng một câu hỏi. Vì luật là " chỉ được hỏi 1 câu duy nhất " chứ không phải là " chỉ được hỏi 1 lần duy nhất "
Nên:
Ta chỉ cần cầm từng bát lên và hỏi " Ê, bát tui cầm có độc không ? " 4 lần. Đúng yêu cầu bài toán đưa ra là " chỉ hỏi một câu duy nhất "
Tick cho mk nha
Đầu tiên, anh ta uống trước 1 bát bất kì. Sau đó, ta chia 3 bát nước còn lại thành 2 nhóm ( 1 nhóm có 2 bát và 1 nhóm có 1 bát )
rồi anh ta bưng 1 bát bất kì trong nhóm có 2 bát và hỏi bát này có giống bát ở nhóm kia( nhóm có 1 bát) không?
-Nếu người cai ngục gật đầu thì hãy uống bát còn lại của nhóm có ai bát
-Nếu người cai ngục lắc đầu thì hãy uống ngay bát đó
Và điều cuối cùng rất quan trọng là ... anh ta đã sống
Đầu tiên, anh ta uống trước 1 bát bất kì. Sau đó, ta chia 3 bát nước còn lại thành 2 nhóm ( 1 nhóm có 2 bát và 1 nhóm có 1 bát )
rồi anh ta bưng 1 bát bất kì trong nhóm có 2 bát và hỏi bát này có giống bát ở nhóm kia( nhóm có 1 bát) không?
-Nếu người cai ngục gật đầu thì hãy uống bát còn lại của nhóm có hai bát
-Nếu người cai ngục lắc đầu thì hãy uống ngay bát đó
Và điều cuối cùng rất quan trọng là ... anh ta đã sống
Trường hợp xấu nhất bốc phải:
8 bi vàng + 8 bi xanh + 8 bi tím = 24 (viên bi)
Để chắc chắc lấy được 9 viên bi cùng màu thì Hampard cần bốc ít nhất số bi là:
24 + 1 = 25 ( viên bi)
Kết luận: Để chắc chắn lấy được 9 viên bi cùng màu thì Hampard cần bốc ít nhất 25 viên bi
thì bảo người mù lấy 3 viên đạn rồi bắn
vì nếu lấy 2 viên có thể là 2 viên đen hoặc 2 viên trắng
=> lấy 3 viên thì trong đó có thể chứa 2 viên trắng hoặc 2 viên đen
vì lấy 2 viên trắng hoặc đen rùi nên viên còn lại sẽ là màu ngc lại với 2 viên kia
dug ko bn
ngốc quá thì bảo người mù bỏ 1 viên đạn trắng rồi bỏ thêm 1 viên đạn đen vào
1. Tất nhiên là 20 rồi! Vì giả sử của chúng ta không thể thay đổi sự thật rằng ngựa vẫn là ngựa.
2. Chúng ta sẽ xử lý câu đố này như sau. Có 20 sinh viên chọn cả âm nhạc và thể thao, vì thế số sinh viên còn lại chọn âm nhạc là 35, và thể thao là 24. Vậy, số sinh viên không chọn cả 2 là: 100 - 20 (cả) - 35 (âm nhạc) - 24 (thể thao) = 21 sinh viên.
3. Chỉ cần 4 ngày anh ta đã cắt hết 10 mét vải thành 5 mảnh vải rồi.
1. Tất nhiên là 20 rồi! Vì giả sử của chúng ta không thể thay đổi sự thật rằng ngựa vẫn là ngựa.
2 Chúng ta sẽ xử lý câu đố này như sau. Có 20 sinh viên chọn cả âm nhạc và thể thao, vì thế số sinh viên còn lại chọn âm nhạc là 35, và thể thao là 24. Vậy, số sinh viên không chọn cả 2 là: 100 - 20 (cả) - 35 (âm nhạc) - 24 (thể thao) = 21 sinh viên.
3.Chỉ cần 4 ngày anh ta đã cắt hết 10 mét vải thành 5 mảnh vải rồi.
Cái cụ Anhstanh này lắm chuyện thật, chó, mèo, cá, trà, thuốc, bia bọt cái gì cụ cũng ham.
Bài toán của cụ ấy cũng hay, làm tôi luận mãi không ra. Phải nhờ lão bạn riệu khua khoắng hết thùng bia mới ra đấy.
Đầu tiên luận được nhà có mầu theo thứ tự :Vàng, tím, đỏ, xanh, trắng… rồi sau đó là một mớ bùng nhùng như tóc của cụ ấy vây…
Và cuối cùng làm ra cái này các cụ cứ tham khảo xem sao:
NAUY VÀNG NƯỚC DUL. MÈO
ĐAN MẠCH TÍM TRÀ MAL. NGỰA
ANH ĐỎ SỮA PAL. VẸT
ĐỨC XANH COFE ROT. CÁ
THỤY ĐIỂN TRẮNG BIA WIN. CHÓ
Nhà Thứ Nhất: Na Uy- uống Nước lọc- nuôi Mèo-hút Dunhill- nhà Màu vàng.
Nhà Thứ Hai: Đan Mạch-Uống Chè-Nuôi Ngựa-Marlboro-Nhà Xanh nước biển.
Nhà Thứ ba: Anh- uống sữa- nuôi chim-hút Pallmall- nhà màu Đỏ.
Nhà thứ tư: Đức- uống cà phê- NUÔI CÁ-hút Rothmann- nhà màu xanh lá cây.
Nhà thứ năm: Thụy Điển- Uống Bia- Nuôi Chó- hút Wìnield- nhà màu Trắng.