Có bao nhiêu cặp số thực   (x; y) sao cho (x+1)y, xy
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

2, sin4x+cos5=0 <=> cos5x=cos\(\left(\frac{\pi}{2}+4x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)

ta có \(2\pi>0\Leftrightarrow k< >\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}\)khi k=0

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}-\frac{k2\pi}{9}\)là \(\frac{\pi}{6}\)khi k=1

vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là \(\frac{\pi}{6}\)

\(\frac{\pi}{2}+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)là \(-\frac{3\pi}{2}\)khi k=-1

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}< 0\Leftrightarrow k< \frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\)là \(-\frac{\pi}{18}\)khi k=0

vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(-\frac{\pi}{18}\)

9 tháng 4 2017

a) y' = 5cosx -3(-sinx) = 5cosx + 3sinx;

b) = = .

c) y' = cotx +x. = cotx -.

d) + = = (x. cosx -sinx).

e) = = .

f) y' = (√(1+x2))' cos√(1+x2) = cos√(1+x2) = cos√(1+x2).

 

4 tháng 4 2017

Giải bài 2 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

12 tháng 7 2018

đề bài là: tìm tập xác định ạ

31 tháng 8 2016

a)y=2cos(x+π/3)

-1<=cos(x+π/3)<=1

<=>-2<=2cos(x+π/3)<=2

--->min=-2,max=2

31 tháng 8 2016

không có điều kiện hả bạn ?

NV
16 tháng 6 2019

Câu 1:

\(y=S\left(\frac{3-S^2}{2}\right)=\frac{3}{2}S-\frac{1}{2}S^3\)

Khi \(S\rightarrow+\infty\) thì \(y\rightarrow-\infty\)

Khi \(S\rightarrow-\infty\) thì \(y\rightarrow+\infty\)

Hàm số không có GTLN và GTNN

Câu 2:

\(y=sin^4x+cos^4x+2sin^2x.cos^2x-2sin^2x.cos^2x\)

\(y=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-\frac{1}{2}\left(2sinx.cosx\right)^2\)

\(y=1-\frac{1}{2}sin^22x\)

Do \(0\le sin^22x\le1\)

\(\Rightarrow y_{max}=1\) khi \(sin2x=0\)

\(y_{min}=\frac{1}{2}\) khi \(sin2x=\pm1\)

NV
16 tháng 6 2019

Câu 3:

\(y=sin^6x+cos^6x+3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)\)

\(y=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\)

\(y=1-\frac{3}{4}sin^22x\)

Do \(0\le sin^22x\le1\)

\(\Rightarrow y_{max}=1\) khi \(sin2x=0\)

\(y_{min}=\frac{1}{4}\) khi \(sin2x=\pm1\)

Câu 4:

\(y=\frac{cosx+2sinx+3}{2cosx-sinx+4}\)

\(\Leftrightarrow2y.cosx-y.sinx+4y=cosx+2sinx+3\)

\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)sinx+\left(1-2y\right)cosx=4y-3\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(\left(y+2\right)^2+\left(1-2y\right)^2\ge\left(4y-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow11y^2-24y+4\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{11}\le y\le2\)

22 tháng 5 2017

a) TXĐ: \(D=R\backslash\left\{0\right\}\) tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\dfrac{cos\left(-2x\right)}{-x}=-\dfrac{cos2x}{x}=-y\left(x\right)\).
Vậy \(y\left(x\right)\) là hàm số lẻ.
b) TXĐ: \(D=R\) tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\left(-x\right)-sin\left(-x\right)=-x+sinx=-y\left(x\right)\).
Vậy \(y\left(x\right)\) là hàm số lẻ.
c) TXĐ: \(D=R\) tự đối xứng.
\(y\left(-x\right)=\sqrt{1-cos\left(-x\right)}=\sqrt{1-cosx}=y\left(x\right)\).
Vậy \(y\left(x\right)\) là hàm số chẵn.
d) TXĐ: \(D=R\) tự đối xứng.
\(y\left(x\right)=1+cos\left(-x\right)sin\left(\dfrac{3\pi}{2}+2x\right)\)
\(=1+cosxsin\left(2\pi-\left(\dfrac{3\pi}{2}+2x\right)\right)\)
\(=1+cosx.sin\left(\dfrac{\pi}{2}-2x\right)\)
\(=1+cosx.\left[-sin\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-2x\right)\right]\)
\(=1-cosx.sin\left(\dfrac{3\pi}{2}-2x\right)\)
Vậy \(y\left(x\right)\) không là hàm số lẻ cũng không là hàm số chẵn.