K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

Ta có: \(\hept{\begin{cases}mn=p\\np=m\\mp=n\end{cases}}\)Nhân theo vế: \(\left(mnp\right)^2=mnp\Leftrightarrow mnp\left(mnp-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}mnp=0\\mnp=1\end{cases}}\)

Khi mnp=0,với m hoặc n hoặc p=0 thì ta luôn tìm được 2 số còn lại cũng bằng 0,hay \(m=n=p=0\)

Khi mnp=1,kết hợp với m;n;p nguyên ,ta tim được \(m=n=p=1\)hoặc \(m;n;p\)là hoán vị \(-1;-1;1\)

2 tháng 2 2017

Hình như đề sai thì phải

3 tháng 2 2017

Không sai đâu bn

20 tháng 4 2021

không ạ !!!!!!!!!!

20 tháng 4 2021

Hình vẽ:

a) Xét ΔMNI và ΔMEI có 

MN=ME(gt)

\(\widehat{NMI}=\widehat{EMI}\)(MI là tia phân giác của \(\widehat{NME}\))

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMEI(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{MNI}=\widehat{MEI}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MNI}=90^0\)(ΔMNP vuông tại N)

nên \(\widehat{MEI}=90^0\)

hay IE⊥MP(đpcm)

b) Ta có: ΔMNI=ΔMEI(cmt)

nên IN=IE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔNIF vuông tại N và ΔEIP vuông tại E có 

IN=IE(cmt)

\(\widehat{NIF}=\widehat{EIP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔNIF=ΔEIP(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: NF=EP(hai cạnh tương ứng)

Ta có: MN+NF=MF(N nằm giữa M và F)

ME+EP=MP(E nằm giữa M và P)

mà MN=ME(gt)

và NF=EP(cmt)

nên MF=MP

Xét ΔMFP có MF=MP(cmt)

nên ΔMFP cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

DD
23 tháng 12 2021

Gọi độ dài các cạnh MN, NP, MP lần lượt là \(a,b,c\left(cm\right);a,b,c>0\).

Vì độ dài các cạnh MN, NP, MP lần lượt tỉ lệ với \(3,4,5\)nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\).

Vì chu vi tam giác MNP là \(60cm\)nên \(a+b+c=60\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.3=15\\b=5.4=20\\c=5.5=25\end{cases}}\)

26 tháng 3 2018

Ta có: \(mn=p\) mà \(n=mp;m=np\) nên ta có :

\(mp.np=p\Leftrightarrow mnp^2=p\)

Với p = 0, ta có m = n = 0

Với p khác 0, ta có: \(mp.np=p\Leftrightarrow\text{​​}\text{​​}mnp=1\Leftrightarrow p^2=1\)

Với p = 1, ta có : \(mn=1;m=n\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=n=1\\m=n=-1\end{cases}}\)

Với p = -1, ta có: \(mn=-1;m=-n\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=1;n=-1\\m=-1;n=1\end{cases}}\)

Vậy ta có các bộ số (m;n;p) thỏa mãn là: (0;0;0) , (1;1;1) , (-1; -1;1) , (1; -1; -1) , (-1; 1; -1).

26 tháng 3 2018

mn . mp .np = n.m.p

=> (mnp)=mnp

TH1 : mnp khác 0

=> mnp = 1

=> m=n=p=1

TH2 mnp = 0

=> m=n=p=0

a: Xét ΔPAN có

PM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔPAN cân tại P

b: \(PM=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔPAN có 

NB,PM là trung tuyến

NB cắt PM tại G

=>G là trọng tâm

GP=2/3*3=2cm

c: CI là trung trực của MP

=>I là trung điểm của MP và CI vuông góc MP tại I

Xét ΔMPN có

I là trung điểm của PM

IC//MN

=>C là trung điểm của PN

=>PM,NB,AC đồng quy