Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy 3 ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mối chất lần lượt cho vào 3 ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn:
- Sau 1 thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy dáu vết gì đó là nước tinh khiết.
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng là nước muối.
-Ống nghệm sau khi đun có vết màu đen là nước đường
Lấy 3 ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn. Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết. Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là muối. Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường
Bài 2 :
Chất tinh khiết : gỗ,nhôm,sắt, đường, axit clodric, muối ăn, muối canxi cacbonat
Chất hỗn hợp : (còn lại)
Bài 3 :
a)
Đưa nam châm vào các chất, chất nào bị hút là bột sắt
Cho hỗn hợp bột còn lại vào dung dịch cồn, chất nào tan là bột lưu huỳnh, chất không tan là bột than
b) Đưa nam châm vào để hút hết sắt ra ngoài
Câu 1 :
a) Để tách nước ra khỏi cát ta có thể dùng :
+) Phương pháp lọc : Cho hỗn hợp cát và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy.
+) Phương pháp lắng gạn : để yên một lúc, cát lặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước ra.
b) Để tách rượu ra khỏi nước, ta có thể phương pháp chứng cất phân đoạn.
Đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng.
c) Để tách nước ra khỏi dầu hỏa ta dùng phương pháp chiết (phễu chiết).
Cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ hơn và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. Mở nhẹ ra để nước chảy ra vừa hết thì đóng khóa lại.
Câu 2 : Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.
- Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.
Câu 1:
a)+ Phương pháp lọc: cho hỗn hợp cact1 và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy
+ Phương pháp lắng gan: để yên một lúc cát nặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước khỏi cát.
b) Ta có thể dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. đun hỗn hợp trong bình chưng cất thì hơi rượu sẽ bay hơi trước, hơi rượu được dẫn qua ống sinh hàn để chuyển thành lỏng.
c) Dùng phương pháp chiết (phễu chiết)
_Cho hỗn hợp vào phễu, vì dầu nhẹ và không tan trong nước nên nổi lên trên thành lớp. mở nhẹ khóa để nước chảy ra vừa hết thì đóng khoá lại.
nếm thử nhá bạn
nếu không có vị là nước tinh khiết
nếu có vị mặn là nước muối
nếu có vị ngọt là nước đường
Chọn B.
Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:
Chất nào không tan là MgO
Chất nào tan thành dung dịch là: N 2 O 5
PTHH: N 2 O 5 + H 2 O → 2 H N O 3
Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là K 2 O
PTHH: K 2 O + H 2 O → 2KOH
a, Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng bình đứng :
- Que đóm cháy bình thường là không khí
- Que đóm cháy mạnh hơn là oxi
- Khí trong bình cháy với ngọn lửa màu xanh là hidro
- Que đóm vụt tắt là khí cacbonic
b, Dùng thuốc thử là quỳ tím :
- Chuyển xanh : KOH
- Chuyển đỏ : H2SO4
- Không thay đổi màu : MgCl
c, Cho 3 gói bột trên vào nước .
Tan hết : Na2O , SO3
Tan ít ( không hết ) : CaO
Nhỏ dung dịch thu được từ 2 chất trên vào quỳ tìm
- Hóa đỏ : SO3 ( có tính axit ) H2SO4
- Hóa xanh : Na2O ( có tính bazo ) NaOH
Dùng quỳ tím để nhận biết:
`@` Quỳ tím chuyển màu đỏ là: axit sunfuric `(H_2 SO_4)`
`@` Quỳ tím chuyển màu xanh là: natri hiđroxit `(NaOH)`
`@` Quỳ tím không chuyển màu là: nước cất `(H_2 O)`
- Đánh dấu thứ tự các lọ.
- Trích mẫu thử.
- Cho quỳ tím tiếp xúc với các mẫu thử:
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, mẫu thử đó là $H_2 SO_4$
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, mẫu thử đó là $NaOH$
+ Nếu mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu, mẫu thử đó là nước cất.
Cho QT vào dd
Hóa đỏ => H2SO4
hóa xanh => Ba(OH)2
còn lại là H2O
Trích mẫu thử và đánh dấu:
Đưa nước có quỳ tím vào 4 mẫu thử:
-CaCO3: không tan trong nước, quỳ không chuyển màu
-P2O5: quỳ hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
-Na2O: quỳ hóa xanh, không có khí thoát ra
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
-Ba: quỳ hóa xanh, có khí thoát ra
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
trích 1 ít các chất ra làm mẫu thử rồi đánh số thứ tự
đổ nước vào 3 chất rồi nhúng QT vào 3 dd
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\
P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
QT hóa xanh => Na2O
QT hóa đỏ => P2O5
QT không đổi màu => CaCO3
Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.
- Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.