Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy ba ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn.
- Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là nước muối.
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường.
Lấy 3 ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mối chất lần lượt cho vào 3 ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn:
- Sau 1 thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy dáu vết gì đó là nước tinh khiết.
- Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng là nước muối.
-Ống nghệm sau khi đun có vết màu đen là nước đường
Lấy 3 ống nghiệm sạch, nhỏ vài giọt mỗi chất lần lượt cho vào ba ống nghiệm và đun trên ngọn đèn cồn. Sau một thời gian đun, ở ống nghiệm không thấy có dấu vết gì thì đó là nước tinh khiết. Ống nghiệm sau khi đun có vết màu trắng thì đó là muối. Ống nghiệm sau khi đun có vết màu đen thì đó là nước đường
2.
a) - Cho que đóm còn tàn lửa vào 4 lọ, nếu tàn đóm bùng cháy thì bình khí đó chứa oxi ( O2 )
- Dẫn 3 bình khí còn lại qua nước vôi trong, nếu nước vôi trong vẩn đục thì bình khí đó chứa CO2
- Đốt 2 khí còn lại, nếu khí nào cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt và phát ra tiếng nổ nhẹ thì bình khí đó chứa H2
- Còn lại là bình chứa không khí
b) - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Dẫn khí CO2 qua các mẫu thử, nếu mẫu thử nào xuất hiện vẩn đục thì mẫu thử đó là nước vôi trong
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Đốt các mẫu thử còn lại, nếu mẫu thử nào bùng cháy thì đó là C2H6O
PTHH: C2H6O + 3O2 =(nhiệt)=> 3CO2 + 2H2O
- Cho 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 , nếu mẫu thủ nào xuất hiện kết tủa thì đó là nước muối
PTHH: NaCl + AgNO3 ===> NaNO3 + AgCl\(\downarrow\)
- Còn lại là nước cất .
Bài 2 :
Chất tinh khiết : gỗ,nhôm,sắt, đường, axit clodric, muối ăn, muối canxi cacbonat
Chất hỗn hợp : (còn lại)
Bài 3 :
a)
Đưa nam châm vào các chất, chất nào bị hút là bột sắt
Cho hỗn hợp bột còn lại vào dung dịch cồn, chất nào tan là bột lưu huỳnh, chất không tan là bột than
b) Đưa nam châm vào để hút hết sắt ra ngoài
a, chưng cất
B, ta cho lên chưng cất thì tách dc nc dg và nc cất riêng
ta nhỏ nước , nhúm quỳ
-Chất ko tan là Al2O3, MgO
- chất làm quỳ chuyển đỏ :P2O5
-Chất làm quỳ chuyển xanh :K2O
-Chất làm quỳ chuyển xanh , có khí thoát ra :K
sau đó lấy dd làm quyd chuyển đỏ nhỏ vào 2 chất còn lại :
-chất tan là Al2O3
- ko ht là MgO
2K+2H2O->2KOH+H2
K2O+H2O->2KOH
P2O5+3H2O->2H3PO4
2KOH+Al2O3->2KAlO2+H2O
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Bạn thử uống cồn đi. Không trả lời thì đừng nói linh tinh nếu bạn biết thì cứ việc trả lời còn không thì thôi, đừng bình luận lung tung.
3.
- Cho nước vào hỗn hợp rồi khuấy đều
+ Muối tan trong nước
+ Cát không tan
- Ta lọc cát khỏi hỗn hợp nước muối
- Đun nóng dd nước muối ta sẽ thu được bột muối khi nước bay hơi
- Lấy nam châm đưa vào các lọ
+ Lọ bị nam châm hút vậy lọ đó là lọ sắt
+ Lọ không hiện tượng là lọ than, lưu huỳnh, nhôm (I)
- Nhò vài giọt HCl vào nhóm I
+ Lọ có khí bay lên vậy lọ đó là lọ nhôm
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
+ Lọ không hiện tượng là lọ than và lưu huỳnh (II)
- Đốt nhóm II
+ Lọ xuất hiện mùi hắc vậy lọ đó là lọ lưu huỳnh
S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2
+ Lọ xuất hiện khí vậy lọ đó là lọ than
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
nếm thử nhá bạn
nếu không có vị là nước tinh khiết
nếu có vị mặn là nước muối
nếu có vị ngọt là nước đường
Ừ, nếm là biết thôi!