Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
Gọi x là số câu trả lời đúng \(\Rightarrow50-x\) câu trả lời sai
Số điểm đạt được:
\(0,2.x-0,05\left(50-x\right)=4,5\)
\(\Rightarrow x=28\)
Vậy học sinh đó trả lời đúng 28 câu và trả lời sai 22 câu
Có \(C_{50}^{28}\) cách chọn 28 câu từ 50 câu
Ở mỗi câu, học sinh có \(\dfrac{1}{4}\) xác suất trả lời đúng và \(\dfrac{3}{4}\) xác suất trả lời sai
Do đó, xác suất học sinh đó được 4,5 điểm là:
\(C_{50}^{28}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{28}.\left(\dfrac{3}{4}\right)^{22}=...\)
Gọi giao điểm của AP với BD là M
Xét ΔABD có
P là trọng tâm
M là giao điểm của AP với BD
Do đó: M là trung điểm của BD
Xét ΔDBC có
M,Q lần lượt là trung điểm của DB,DC
=>MQ là đường trung bình
=>MQ//BC
Chọn mp(AQM) có chứa PQ
Xét (AQM) và (ABC) có
\(A\in\left(AQM\right)\cap\left(ABC\right)\)
MQ//BC
Do đó: (AQM) giao (ABC)=xy, xy đi qua A và xy//MQ//BC
Gọi giao của PQ với xy là K
=>K là giao điểm của PQ với mp(ABC)
18C
22D
26B
Giải thích thêm:
ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6
a=s"(t)=6t-6
Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0
⇔6t-6=0
⇔t=1
Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)
32A
34C
35A
cho mình hỏi là tại sao ở câu 26 lại phải đạo hàm thêm lần nữa vậy?
\(\left|cosx\right|=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\pm\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)
\(\left|cosx\right|=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow cos^2x=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1+cos2x}{2}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow cos2x=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)
\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)
Trả lời :
1 + 1 = 2
Bm thk gọi t là cẩu thì cứ gọi đi, vì trên lớp t chúng nó toàn gọi nhau là cờ hó à ! :)))
~Study well~
Gạch đá xin nhận về xây nhà mới :D
Trả lời:
1) Mk còn ko biết cái tên đó nữa kìa, nên mk chưa có xem.
2)1+1=2
Hok tốt ! Mà bạn xem thử coi, hỏi người khác làm gì .