K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

vậy hả có lớp 1,2,3 không

Tổng hợp hình ảnh Pikachu dễ thương kute nhất

24 tháng 6 2017

dep wa

15 tháng 7 2017

làm sao chị uyên

31 tháng 10 2021

VĂN ĐI THƠ NHIỀU  KO RÕ ĐỀ BÀI CHO LẮM

21 tháng 11 2015

A. Lý thuyết:

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:

  • Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
  • Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) và đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Chú ý: Với mọi số nguyên a ta có: a + 0 = 0 + a = a.
B. Các dạng toán:
Dạng 1: Cộng hai số nguyên
Phương pháp: Áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Ví Dụ: Tính a) 26 + (-6)    b) (-75) + 50      c) 80 + (-220).
Giải:
a) 26 + (-6) = 20;
b) (-75) + 50 = -25;
80 + (-220) = -140;
Dạng 2: Bài toán đưa về phép cộng hai số nguyên
Phương pháp: Căn cứ vào yêu cầu của đề bài, thực hiện phép cộng hai số nguyên cho trước.
Ví dụ: Tính và nhận xét kết quả:
a) 23 + (-13) và (-23) + 13;   b) (-15) + (+15) và 27 + (-27)
Giải:
a) 23 + (-13) =10
(-23) + 13 = -10
Nhận xét: Khi đổi dấu cả hai số hạng thì tổng của chúng cũng tha đổi.
b) (-15) + (+15) = 0
27 + (-27) = 0
Nhận xét: Ta có ngay kết quả bằng 0 vì chúng là các cặp số nguyên đối nhau.
Dạng 3: Điền số thích hợp vào ô trống
Phương pháp: Căn cứ vào quan hệ giữa các số hạng trong một tổng và quy tắc cộng hai số nguyên (cùng dấu, khác dấu), ta có thể tìm được số thích hợp.
Ví dụ: Điều số thích hợp vào ô trống

 a -2 18 12  -5
 b 3 -18  6 
 a + b   0 4 -10

Bài này các em hãy tự giải, nếu khó khăn hãy nhờ bạn bè, thầy cô, gia sư đang dạy môn toán cho mình để hiểu thêm.

Để củng cố thêm kiến thức gia sư toán lớp 6 sẽ giới thiệu đến các em một số bài tập tự luyện ở dạng cộng hai số nguyên khác dấu:

Bài 1: Tính 5 + 8; (-5) + (-8); 5 + (-8); (-5) + (+8)

Bài 2: Tính:

a) |-15| + (-7)

b) |-42| + |+18|

Bài 3: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại:

a) x + (-15) = -12;

b) x + (-15) = 12;

c) -7 + x = -18;

d) -7 + x = 18;

Bài 4: Cho a, b là các số nguyên. Chứng minh:

a) Nếu b > 0 thì a + b > a

b) Nếu b <0 thì a + b < a

Bài 5: Chứng minh với mọi số nguyên a, b: |a + b| <= |a| + |b|

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 3 2021

Lời giải:

Gọi số cần tìm là $\overline{abc5}$ với $a,b,c$ là STN, $0\leq a,b,c\leq 9; a\neq 0$

Theo bài ra ta có:

$\overline{5abc}=\overline{abc5}-531$

$\Leftrightarrow 5000+\overline{abc}=10\overline{abc}+5-531$

$\Leftrightarrow 9\overline{abc}=5526$

$\overline{abc}=614$

$\Rightarrow \overline{abc5}=6145$

Vậy số cần tìm là $6145$

10 tháng 8 2018

mk càn gấp cho luôn ngày hôm nay nha

10 tháng 8 2018

không biết

is my đây

26 tháng 8 2016

a) Góc xOy và góc ... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là ... của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là ... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ... và cạnh ...

Hướng dẫn giải:

a) Góc xOy và góc x'Oy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'.

b) Góc x'Oy và góc xOy' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy' là tia đối của cạnh Oy

26 tháng 8 2016

Viết ra đi bạn, mk mất sách rồi

20 tháng 4 2018

ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ k 

@_@

nhanh lên các bạn ơi

20 tháng 4 2018

ko làm đc

10 tháng 8 2018

ở đâu vậy bạn

10 tháng 5 2022

2n+33n−1∈Z2n+33n−1∈Z

<=> 2n + 3    chia hết cho    3n - 1

<=> 6n + 9    chia hết cho     3n - 1

<=> (6n - 2) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=>  2(3n - 1) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=> 11    chia hết cho 3n - 1

<=> 3n - 1 thuộc Ư(11) = {±1;±11±1;±11}

Thay từng giá trị vào 3n - 1 để tìm n 

Rồi xét giá trị của n có nguyên hay không 

Nếu không thì vứt

Nếu là số nguyên thì nhận

10 tháng 5 2022

\(\dfrac{6n+9}{3n-1}=\dfrac{2\left(3n-1\right)+11}{3n-1}=2+\dfrac{11}{3n-1}\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

 

3n-1 1 -1 11 -11
n loại 0 4 loại