K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Số giáo viên đi tham quan là a (người), số học sinh là 250 -a (người)

Tiền vé của 1 học sinh tham quan là:

160 000 x (100% - 10%)= 144 000 (đồng)

Tổng tiền đi tham quan của cả trường là 3 624 000 đồng, nên ta có pt:

144 000 x (250 - a) + 160 000 x a = 3 624 000

Bị âm, em xem lại đề nha!

2 tháng 5 2023

Gọi a là số giáo viên đi trải nghiệm vậy số hs đi trải nghiệm là 250 - a (a: nguyên, dương và a<250)

Tiền vé của 1 học sinh:

(100% - 10%) x 160 000 = 144 000 (đồng)

Tổng tiền chi phí đi trải nghiệm nhà trường cần chi trả là 36 240 000 đồng, nên ta có pt:

160 000 x a + (250 - a) x 144 000 = 36 240 000 

<=> 160 000 x a + 36 000 000 - 144 000 x a = 36 240 000

<=> 16 000 x a = 240 000

<=> a= 15 (TM)

Vậy: số giáo viên đi trải nghiệm là 15 người, số học sinh đi trải nghiệm là 235 người

7 tháng 2 2019

1 đồng không biến đi đâu cả !

Sau khi trả mỗi người khách 1 đồng

=> Mỗi người khách chỉ cần đóng 9 đồng

=> Nhân với 3 người là 27 đồng.

Và cộng với 3 đồng mà tên bồi kia vừa giả.( Vì hai đồng mà tên bồi giấu nằm trong 27 đồng kia rồi )

=> 27 + 3 = 30 đồng !

Hok tốt!

23 tháng 7 2015

- 3 bạn mỗi bạn góp 10000=30000

- sau khi ăn mất tất cả 25000 đồng (bao gồm 3 tô phở và món tráng miệng)

- vì 25k không chia hết cho 3 nên ta bỏ số dư là 4
và 21k :3=7k -> mỗi tô phở 7k

- tiền món tráng miệng là 4k, vì 4k cũng không chia hết cho 3 nên 1 bạn phải cho thêm 1k vào, thế đấy : '>

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- còn việc mỗi người chi ra 9k bạn kia nói thì là mỗi người 3 tô phở giá 7k

- bạn ấy tưởng nhầm thêm mòn tráng miệng chỉ có 3k -> mỗi bạn góp thêm 1k

- sau khi chia tiền thứa ( 5k) cho mỗi bạn thfi mỗi bạn được 1k

ta có: 7k + 1k + 1k=9k

---------------------------------------------------------------------------------------------------

- đủ logic chưa :33

25 tháng 6 2015

1 nghìn đòng ko mất đi đâu

18 tháng 4 2020

Sp1 93nghin sp2 92

18 tháng 4 2020

Xem cách hack VIP OLM siêu dễ chỉ 10p xong tại đây: https://www.youtube.com/watch?v=zYcnHqUcGZE

8 tháng 5 2018

1 người lớn và 4 trẻ em đi tham quan tổng hết số tiền là :

40000 + 20000 x 4 = 120000 (đồng)

Sau đó còn lại số tiền là :

600000 - 120000 = 480000 (đồng)

Tổng 1 người và 2 trẻ em đi hết số tiền là :

40 + 20 x 2 = 80000 (đồng)

Có số người lớn mang theo trẻ em là :

480000 : 80000 = 6 (người lớn mang theo trẻ em)

Tổng tất cả có số người lớn là :

6 + 1 = 7 (người lớn)

Tổng tất cả có số trẻ em là :

4 + 2 x 6 = 16 (trẻ em)

Đáp số : người lớn : 7 người ; trẻ em : 16 đứa

Nếu đúng thì bạn nhé !

24 tháng 9 2021

Gọi giá sản phẩm 1 khi chưa giảm giá là a (ngàn đồng) , giá sản phẩm 2 khi chưa giảm giá là b (ngàn đồng)

Giá niêm yết ban đầu khi chưa giảm giá là: a + b = 185 

Giá tổng sản phẩm sau khi giảm là: (100% - 10%)a + (100% - 4%)b = 185 - 14

Giải hệ phương trình, ta có: giá sản phẩm 1: 110 ngàn đồng, giá sản phẩm 2: 75 ngàn đồng

18 tháng 1 2018

* Phân tích:

Vì trong 120000 Lan trả có 10000 thuế VAT nên giá gốc của hai sản phẩm không tính VAT là 110000 đồng.

  Giá gốc Thuế VAT
Hàng thứ 1 x 0,1.x
Hàng thứ 2 110000 – x 0,08.(110000 – x)

Thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10 nghìn nên có phương trình:

0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000.

* Giải

Gọi giá gốc của mặt hàng thứ nhất là x (0 < x < 110000 đồng).

Vì trong 120000 đồng Lan trả đã có 10000 đồng thuế VAT nên tổng giá gốc của cả hai mặt hàng chỉ bằng: 120000 – 10000 = 110000 (nghìn đồng).

⇒ Giá gốc của mặt hàng thứ hai là: 110000 – x ( đồng).

Thuế VAT của mặt hàng thứ nhất bằng: 10%.x = 0,1x (đồng).

Thuế VAT của mặt hàng thứ hai bằng: 8%.(110000 – x) = 0,08.(110000 – x) (đồng).

Thuế VAT của cả hai mặt hàng bằng: 0,1x + 0,08(110000 – x) (nghìn đồng).

Theo đề bài, tổng thuế VAT của cả hai mặt hàng là 10000 đồng nên ta có phương trình:

0,1x + 0,08(110000 – x) = 10000

⇔ 0,1x + 8800 – 0,08x = 10000

⇔ 0,02x = 1200

⇔ x = 60000 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy không kể VAT thì giá của mặt hàng thứ nhất là 60000 đồng, giá của mặt hàng thứ hai là 110000 – 60000 = 50000 đồng.

22 tháng 4 2017

Số tiền thật sự Lan đã trả cho hai loại hàng là:

120000 - 10% 120000 = 110000 (đồng)

Gọi x (đồng) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể thuế VAT (0 < x < 110000)

Tiền mua loại hàng thứ hai không kể thuế VAT: 110000 – x

Số tiền thật sự Lan đã trả cho loại hàng 1: x + 0,1x

Số tiền thật sự Lan đã trả cho loại hàng 2: 110000 – x + 0,08(110000 – x)

Ta có phương trình:

Giải bài 39 trang 30 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

x = 60000 thỏa điều kiện.

Vậy số tiền trả cho loại hàng thứ nhất là 60000 đồng (không kể thuế VAT).

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là:

110000 - 60000 = 50000 đồng.

4 tháng 3 2018

Số tiền Lan đã trả cho 2 loại hàng (không gồm VAT):

120000 - 10000 = 100000 (đ)

Gọi số tiền cần trả cho loại hàng thứ nhất là a, loại hàng thứ 2 là b (đơn vị: nghìn đồng)

Ta có:

10%a + 8%b = 10 (1)

a + b = 110

\(\Rightarrow\) a = 110 - b (2)

Thế (2) vào (1), ta có:

10%(110 - b) + 8%b = 10

\(\Leftrightarrow\) 10% . 110 - 10%b + 8%b = 10

\(\Leftrightarrow\)11 - 2%b = 10

\(\Leftrightarrow\) 11 - 10 = 2%b

\(\Leftrightarrow\) 2%b = 1

\(\Leftrightarrow\) b = 50 (nghìn đồng)

\(\Rightarrow\) a = 110 - 50 = 60 (nghìn đồng)

Vậy giá tiền hai loại hàng lần lượt là 60000đ và 50000đ.