Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể mình hơi phũ tí nhưng mình bảo đảm một thế kỉ sau sẽ không ai ngồi giải hết đống bài này cho bạn đâu, hỏi từng câu thôi
P/s: chắc bạn đánh mỏi tay lắm
a/(Sửa đề bài) A= 1/2 + 2/22 + 3/23 + 4/24 +..+ 100/2100 => 1/2A = 1/22 + 2/23 + 3/24 +..+ 100/2101 => A - 1/2A = 1/2 + 2/22 +..+ 100/2100 - 1/22 - 2/23 -..- 100/2101 => 1/2A = 1/2 + 1/22 + 1/23 +..+ 1/2100 - 100/2101 Gọi riêng cụm (1/2 + 1/22 +..+ 1/2100) là B => 2B = 1 + 1/2 + 1/22 +..+ 1/299 => 2B-B = B = 1+ 1/2 +1/22 +..+ 1/299 - 1/2 - 1/22 -..- 1/2100 = 1 - 1/2100 => 1/2A = 1 - 1/2100 - 100/2101 Có 1/2A < 1 => A < 2 =>ĐPCM b/ => 1/3C = 1/32 + 2/33 + 3/34 +..+ 100/3101 => C - 1/3C = 2/3C = 1/3 + 2/32 +..+ 100/3100 - 1/32 - 2/33 -..- 100/3101 = 1/3 + 1/32 + 1/33 +..+ 1/3100 - 100/3101 Gọi riêng cụm (1/3 + 1/32 +..+ 1/3100) là D => 3D = 1 + 1/3 +..+ 1/399 => 3D - D = 2D = 1 + 1/3 +..+1/399 - 1/3 -1/32 -..- 1/3100 = 1 - 1/3100 => 2/3C *2 = 4/3C = 1 - 1/3100 - 200/3101 Có 4/3C < 1 => C<3/4 => ĐPCM Tạm thời thế đã, giải tiếp đc con nào mình sẽ gửi sau :)
Câu 3 và câu 4 thì tớ làm rồi nhé!
Câu 7:
+) Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 (là hợp số)
=> p = 2 (loại)
+) Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 (là số nguyên tố)
=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố)
+) Với p > 3; p là số nguyên tố thì p có dạng là 3k + 1 hoặc 3k + 2
-) p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . (k + 1) \(⋮\) 3 (là hợp số)
=> p = 3k + 1 (loại)
-) p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 . (k + 4) \(⋮\) 3 (là hợp số)
=> p = 3k + 2 (loại)
=> p chỉ có thể bằng 3
Vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là số nguyên tố.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a.`
\(0,3-\dfrac{4}{9}\div\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{6}{5}+1\)
`=`\(0,3-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6}{5}+1\)
`=`\(0,3-0,4+1\)
`= -0,1 + 1`
`= 0,9`
`b.`
\(1+2\div\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\cdot\left(-2,25\right)\)
`=`\(1+2\div\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2,25\right)\)
`=`\(1+4\cdot\left(-2,25\right)\)
`= 1+ (-9) = -8`
`c.`
\(\left[\left(\dfrac{1}{4}-0,5\right)\cdot2+\dfrac{8}{3}\right]\div2\)
`=`\(\left(-\dfrac{1}{4}\cdot2+\dfrac{8}{3}\right)\div2\)
`=`\(\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{8}{3}\right)\div2\)
`=`\(\dfrac{13}{6}\div2\)
`=`\(\dfrac{13}{12}\)
`d.`
\(\left[\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{5}{12}\right)\cdot6+\dfrac{1}{3}\right]\cdot4\)
`=`\(\left(-\dfrac{1}{24}\cdot6+\dfrac{1}{3}\right)\cdot4\)
`=`\(\left(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot4\)
`=`\(\dfrac{1}{12}\cdot4=\dfrac{1}{3}\)
`e.`
\(\left(\dfrac{4}{5}-1\right)\div\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\cdot0,5\)
`=`\(-\dfrac{1}{5}\div\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\)
`=`\(-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
`f.`
\(0,8\div\left\{0,2-7\left[\dfrac{1}{6}+\left(\dfrac{5}{21}-\dfrac{5}{14}\right)\right]\right\}\)
`=`\(0,8\div\left[0,2-7\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{42}\right)\right]\)
`=`\(0,8\div\left(0,2-7\cdot\dfrac{1}{21}\right)\)
`=`\(0,8\div\left(0,2-\dfrac{1}{3}\right)\)
`= 0,8 \div (-2/15)`
`=-6`
`@` `yHGiangg.`
a)\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2016^2}<1\)
\(\Rightarrow2M=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}<1\)
\(2M-M=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2016}\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2016^2}\right)<1\)
\(\Rightarrow M=1-\frac{1}{2016^2}\)<1
=>(DPCM)
CÂU b và c làm tương tự
chtt
nhé bn