Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dạng 3:
Bài 1:
a) Số lượng số hạng là:
\(\left(999-1\right):1+1=999\) (số hạng)
Tổng dãy là:
\(A=\left(999+1\right)\cdot999:2=499500\)
b) Số lượng số hạng là:
\(\left(100-7\right):3+1=32\) (số hạng)
Tổng dãy là:
\(S=\left(100+7\right)\cdot32:2=1712\)
\(\Rightarrow-5\left(n+3\right)+42⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(42\right)=\left\{-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-45;-24;-17;-10;-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3;4;11;17;39\right\}\)
Gọi k là thương khi a chia cho 3
Ta có a=3k+2
=> a {5;8;11;14;...}
p là thương khi a chia cho 5.
Ta có a=5k+3
=> a { 8;13;18;23;...}
Vậy a là 8
Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5
Hay số thứ năm chia hết cho 5
Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1
Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5
Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5
Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3
=> tích chia hết cho 3 với mọi n
b}B={1+5}+{5 mũ 2 + 5 mũ 3}+....+{5 mũ 20+5 mũ 21}
=1+{1+5}+5 mũ 2+{1+5}+....+5 mũ 20+{1+5}
=1+6+5 mũ 2+6+...+5 mũ 20+6 luôn chia hết cho 6
Vậy B chia hết cho 6
Câu c tương tự nha
Những chỗ mình viết ngoặc nhọn ý thật ra nó là ngoặc tròn đấy nhé
K CHO MÌNH NHÉ
20124n-3 không thể có CSTC là 3 => 20124n-3 phải có CSTC là 8. => bạn viết nhầm đề r :v
sửa: 20124n+3=20123.(20124n)
\(=\overline{...8}.\overline{...6}=\overline{...8}\)
=> tự làm tiếp