K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

\(\Rightarrow-5\left(n+3\right)+42⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(42\right)=\left\{-42;-21;-14;-7;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-45;-24;-17;-10;-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3;4;11;17;39\right\}\)

15 tháng 10 2021

thanks bạn nha

 

19 tháng 7 2017

b/n bang 2      c/n bang 2

1 tháng 1 2018

Có 3x+4chia hết cho 3x-1

=> 3x-1 chia hết cho 3x-1

=>(3x+4)-(3x-1)chia hết cho 3x-1

=>5 chia hết cho 3x-1

=>3x-1 thuộc ước của 5

=>3x-1 thuộc {1;5;-1;-5}

Ta có bảng

3x-1    1       5      -1        -5

x        2/3     2      0        -4/3

NĐ     Loại Chọn Chọn   Loại

Vậy x thuộc {2;0}

15 tháng 1 2018

n2+5n-13 chia hết cho n+2

=>n2+2n+3n+6-19 chia hết cho n+2

=>n(n+2)+3(n+2)-19 chia hết cho n+2

=>19 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(19)={1;-1;19;-19}

=>n E {-1;-3;17;-21}

15 tháng 1 2018

CẢM ƠN BẠN RẤT RẤT NHIỀU !      ^_^

19 tháng 12 2021

Tk:

https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-tat-ca-cac-so-nguyen-n-sao-cho-5n-8-chia-het-cho-n-3-ke-bang-nua-nhe.332999748255

19 tháng 12 2021

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)-7⋮n+3\\ \Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

11 tháng 11 2019

(n+2) chia hết (n+2)

=>[(3n+10)-(n+2)] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(n+2)x3] chia hết cho (n+2)

[(3n+10)-(3n+6)] chia hết cho (n+2)

=4 chia hết cho (n+2)

Ư(4)={1;2;4}

(n+2)nchọn/loại
1-1loại
20chọn
42chọn

n thuộc {0;2}

11 tháng 11 2019

số 0 nha bạn

a,n-3 chia hết n+3

có n-3 chia hết n+3

<=> n+3-6chia hết n+3

vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}

=> n = 4;5;6;9

4 tháng 10 2016

a) n + 11 chia hết cho n +2

n + 11 chia hết cho n + 2

Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2

=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)

=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)

=> 9 chia hết cho (n+ 2)

=> Ta có bảng sau:

n+ 2-1-3-9139
n-3-5-11-118

 

Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}

b) 2n - 4 chia hết cho n- 1

Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)

=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)

=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )

=> -2 chia hết cho ( n-1)

=> Ta có bảng sau:

n-1-11-22
n02-13

 

Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}