K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

Tích Hai số tự nhiên liên tiếp chia hêt cho 2 

Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho  3

(2;3) =1

 2*3=6

Nên tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

21 tháng 1 2016

trong 3 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

27 tháng 7 2017

a)Ta có:a.(a+1)chia hết cho 2

Giả sử a là một số chẵn

=>a+1 là một số lẻ

Vì a.(a+1)là một số chẵn =>Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

b)tương tự

18 tháng 3 2016

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp a, a+1, a+2, a+3, a+4 
=> a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) luôn chia hết cho 5 
nó cũng chia hết cho sáu vì a(a+1) chia hết cho 2 (1) 
a(a+1)(a+2)chia hết cho 3 (2) 
Từ 1 và 2 => tích đó chia hết cho sáu vì (2,3)=1 (**) 
từ * và ** => tích đó chia hết cho 30 vì (5,6)=1 

18 tháng 3 2016

2 số liên tiếp chia hết cho 2

3 số liên tiếp chia hết cho 3 

5 số liên tiếp chia hết cho 5

nên 5 số liên tiếp có số chia hết cho 2.3.5=30

28 tháng 6 2018

Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8 mà tích cũng chia hết cho 125 nên 3 chữ số tận cùng là 000

Trong bốn số tự nhiên liên tiếp không thể có 2 số chia hết cho 5 nên phải có 1 số chia hết cho 125. Tích nhỏ nhất bằng:

\(125\times126\times127\times128\)

23 tháng 9 2020

Giả sử bốn số tự nhiên liên tiếp là: \(a-1;a;a+1;a+2\)\(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Tích của bốn số đó cộng thêm 1 là: \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+1\)\(=\left(a-1\right)\left(a+2\right)a\left(a+1\right)+1\)\(=\left(a^2+a-2\right)\left(a^2+a\right)+1\)

Đặt \(a^2+a=x\)\(\Rightarrow\left(a^2+a-2\right)\left(a^2+a\right)+1=x\left(x-2\right)+1=x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\)là số chính phương

23 tháng 9 2020

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là : \(a,a+1,a+2,a+3\left(a\inℕ^∗\right)\)

Ta có :

\(a.\left(a+1\right).\left(a+2\right).\left(a+3\right)+1\)

\(=\left[a.\left(a+3\right)\right].\left[\left(a+1\right)\left(a+2\right)\right]+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)^2+2.\left(a^2+3a\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2\) là một số chính phương

\(\Rightarrowđpcm\)

30 tháng 9 2018

E hèm ! Nói cho biết :

CÁI GÌ CŨNG PHẢI CÓ ĐIỂM DỪNG CỦA NÓ NHÉ !

30 tháng 9 2018

Vì trong 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 4 

=)số đó chia hết cho 4

22 tháng 9 2015

Ta sử dụng nhận xét: Với mọi số nguyên dương \(n\), trong \(n\) số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho \(n\).

Giả sử ta có 1900 số tự nhiên liên tiếp, trong 1001 số đầu tiên của 1900 số đó, loại bỏ số đầu tiên luôn có một số chia hết cho 1000 mà dương. Giả sử số đó là N thì số đó trong biểu diễn thập phân có dạng \(N=\overline{A000}\) , trong đó \(A\) là số nguyên dương nào đó. Khi đó ta còn ít nhất 899 số nguyên liên tiếp nữa. Các số tiếp theo N sẽ có dạng \(N=\overline{A000},N+1=\overline{A001},\ldots,\overline{A026},\ldots\) trong đó có 27 liên tiếp mà tổng các chữ số bằng \(n,n+1,\ldots,n+26\) với \(n\) là tổng các chữ số của A. Áp dụng nhận xét làn nữa ta được trong các số \(n,n+1,\ldots,n+26\)  có 1 số chia hết cho 27, do đó có một số trong 1900 số liên tiếp mà tổng các chữ số chia hết cho 27.

a) Từ giả thiếtta có thể đặt : \(n^2-1=3m\left(m+1\right)\)với m là 1 số nguyên dương

Biến đổi phương trình ta có : 

\(\left(2n-1;2n+1\right)=1\)nên dẫn đến :

TH1 : \(2n-1=3u^2;2n+1=v^2\)

TH2 : \(2n-1=u^2;2n+1=3v^2\)

TH1 :

\(\Rightarrow v^2-3u^2=2\)

\(\Rightarrow v^2\equiv2\left(mod3\right)\)( vô lí )

Còn lại TH2 cho ta \(2n-1\)là số chính phương

b) Ta có : 

\(\frac{n^2-1}{3}=k\left(k+1\right)\left(k\in N\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2=3k^2+3k+1\)

\(\Leftrightarrow4n^2-1=12k^2+12k+3\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)=3\left(2k+1\right)^2\)

- Xét 2 trường hợp :

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=3p^2\\2n+1=q^2\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2n-1=p^2\\2n+1=3q^2\end{cases}}\)

+) TH1 :

Hệ \(PT\Leftrightarrow q^2=3p^2+2\equiv2\left(mod3\right)\)( loại, vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 )

+) TH2 :

Hệ \(PT\Leftrightarrow p=2a+1\Rightarrow2n=\left(2a+1\right)^2+1\Rightarrow n^2=a^2+\left(a+1\right)^2\)( đpcm )

13 tháng 4 2021

Cho mình hỏi ở chỗ câu b): Vì sao 2n-1=3p^2 và 2n+1=q^2 vậy ạ?