K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

VT=(1/5+1/6+...+1/9)+(1/10+1/11+...+1/14)+(1/15+1/16+1/17)

VT<(1/5+...+1/5)+(1/10+...+1/10)+(1/15+1/15+1/15)=

=5/5+5/10+3/15=1+1/2+1/5<2

26 tháng 4

éo

25 tháng 11 2017

bạn ơi 176n là số tự nhiên hay là phép nhân 176.n

10 tháng 3 2017

1/51+1/52+1/53+....+1/100>1/100+1/100+1/100+...+1/100(50 so 0)=50/100=1/2

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

17 tháng 7 2021

Ta có: \(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}\right)>\dfrac{1}{9}.6=\dfrac{6}{9}>\dfrac{1}{2}\)  (1)

\(\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{19}\right)>\dfrac{1}{19}.10=\dfrac{10}{19}>\dfrac{1}{2}\)  (2)

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}>\left(1\right)+\left(2\right)\)

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{19}>1\left(đpcm\right)\)

 

 

17 tháng 7 2021

gừ ... gừ sợ chưa

 

7 tháng 5 2017

\(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{5}{2}\right|=-\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{17}{2}-\frac{-7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{51}{6}+\frac{7}{6}\)

\(\left|2x-\frac{5}{2}\right|=\frac{29}{3}\)

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)hoặc \(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

Trường hợp 1:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{29}{3}\)

\(2x=\frac{29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{73}{6}\)

\(x=\frac{73}{6}:2\)

\(x=\frac{73}{12}\)

Trường hợp 2:

\(2x-\frac{5}{2}=\frac{-29}{3}\)

\(2x=\frac{-29}{3}+\frac{5}{2}\)

\(2x=\frac{-43}{6}\)

\(x=\frac{-43}{6}:2\)

\(x=\frac{-43}{12}\)

Vậy \(x=\frac{73}{12}\)hoặc \(x=\frac{-43}{12}\)

7 tháng 5 2017

17/2 - |2x-5/2| = -7/6

         |2x-5/2|= 17/2 - (-7/6)

         |2x-5/2|= 29/3

2x-5/2= 29/3      hoặc     2x-5/2= -29/3

Tự tính 2 kết quả

23 tháng 11 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

24 tháng 11 2016

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9