Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt
Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)
Gọi U là hiệu điện thế giữa anôt và catôt. Trong điôt chân không, êlectron chịu tác dụng của lực điện trường, bay từ catôt đến anôt. Khi đó độ biến thiên động năng của êlectron có giá trị bằng công của lực điện trường :
Vì vận tốc chuyển động nhiệt của êlectron khá nhỏ có thể bỏ qua, nên có thể xem như êlectron rời khỏi catôt với vận tốc v 0 = 0. Như vậy, ta suy ra :
Biểu thức liên hệ là \(R=\dfrac{U}{I}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}\)
Với R là hằng số, cường độ dòng điện I có dạng \(I=aU\left(a=\dfrac{1}{R}\right)\) là hàm số bậc nhất của U. Do đó, đồ thị I – U là một đoạn thẳng.
Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ đã chuyển hóa thành nhiệt năng (nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn), nên
Trong đó: P(W) ; Q(J) ; t(s) ; R(Ω) ; U(V) ; I(A)
Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần:
Ta có: UN = I.RN và E = I.(RN + r)
Hiệu suất của nguồn điện khi này:
Giải thích: Đáp án C
+ Công suất không được tính bằng biểu thức P = 0,5I2R.
Chọn: B
Hướng dẫn:
Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức xác định năng lượng của tụ điện là
trong điện trường đêù
\(U_{MN}=V_M-V_N=\dfrac{A_{MN}}{q}=\dfrac{q.E.d}{q}=E.d\)