K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2018

Độ dài của cạnh còn lại của tam giác cân có thể là 5cm hoặc 12cm.

Để thỏa mãn bất đẳng thức tam giác thì cạnh còn lại là 12cm

Chu vi của tam giác là: 5 + 12 + 12 = 29cm. Chọn A

3 tháng 4 2022

rồi gì nữa...

3 tháng 4 2022

thiếu đề

6 tháng 5 2018

C) 22 cm

6 tháng 5 2018

A)17 cm hoặc B) 22cm

(vì có hai trường hợp 1 là có hai cạnh 4cm, 2 là có hai cạnh 9cm(chu vi tam giác =tổng 3 cạnh cùa tam giác))

11 tháng 6 2021

B nha bạn

11 tháng 6 2021

mình xin lỗi,mình ghi nhầm

Sửa đề: cắt AB tại D.

a) Sửa đề: ΔACD=ΔECD

Xét ΔACD vuông tại A và ΔECD vuông tại E có

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\))

Do đó: ΔACD=ΔECD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔACD=ΔECD(cmt)

nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

 

26 tháng 2 2020

a

Tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao nên AH đồng thời là đường phân giác 

=> đpcm

b

Tam giác ABH và tam giác AEH có:

AH chung

^HAH=^EAH ( vì AH phân giác )

^ADH=^AEH=90^0 

=> Tam giác ABH=tam giác AEH ( g.c.g )

=> HD=HE

=> ĐPCM

c

Mà tam giác AHD=tam giác AHE nên AD=AE hay tam giác ADE cân tại A

Ta có:

\(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2};\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\)

=> BC//DE

e

Đề sai

26 tháng 11 2017

mình cũng đang thắc mắc phần d và c

26 tháng 11 2017

nếu bạn hiểu 2 phần này thì giải giúp mình

28 tháng 4 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ Ta có BA = BD (gt)

nên \(\Delta BAD\)cân tại B

=> \(\widehat{BAD}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

=> \(\widehat{BAD}=\frac{180^o-60^o}{2}\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=60^o=\widehat{B}\)

=> \(\Delta BAD\)đều (đpcm)

b/ \(\Delta ABI\)và \(\Delta DBI\)có: AB = DB (gt)

\(\widehat{ABI}=\widehat{IBD}\)(BI là tia phân giác \(\widehat{B}\))

Cạnh BI chung

=> \(\Delta ABI\)\(\Delta DBI\)(c. g. c) => \(\widehat{A}=\widehat{BDI}=90^o\)(hai cạnh tương ứng)

và AI = DI (hai cạnh tương ứng)

=> BI = IC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

nên \(\Delta BIC\)cân tại I (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta BIC\)cân tại I (cmt)

=> Đường cao ID cũng là đường trung tuyến của \(\Delta BIC\)

=> D là trung điểm BC (đpcm)

d/ Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2 (định lý Pythagore)

=> AB2 + AC2 = 26= 676

và \(\frac{AB}{AC}=\frac{5}{2}\)=> \(\frac{AB}{5}=\frac{AC}{2}\)=> \(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{AB^2}{25}=\frac{AC^2}{4}=\frac{AB^2+AC^2}{25+4}=\frac{676}{29}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AB}{5}=\frac{676}{29}\\\frac{AC}{2}=\frac{676}{29}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{676}{29}.5\\AC=\frac{676}{29}.2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{3380}{29}\left(cm\right)\\AC=\frac{1352}{29}\left(cm\right)\end{cases}}\)