K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

Bài 2:Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 45Ω bằng dây dẫn Nikelin có điện trở suất là 0,4.1-6Ωm và tiết diện 0,5mm2. Tính chiều dài của dây dẫn

A.56.25m B.30m C.12m D.21m

Bài làm:

Chiều dài của dây dẫn là:

\(R=p\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{45\cdot0,5\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=56,25\left(m\right)\)

Vậy đáp án (A)

26 tháng 11 2023

Số vòng dây quấn: \(N=\dfrac{16}{0,04}=400\left(vòng\right)\)

Chiều dài dây: \(l=\pi\cdot d\cdot N=\pi\cdot0,05\cdot400=20\pi\left(m\right)\)

Điện trở dây: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=4\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{20\pi}{\pi\cdot\left(\dfrac{0,4}{2}\cdot10^{-3}\right)^2}=200\Omega\)

25 tháng 10 2023

a)Tiết diện dây dẫn:

\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)

Điện trở dây dẫn: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)

b)Độ dài một vòng quấn:

\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)

Số vòng dây quấn của biến trở này là:

\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)

15 tháng 10 2021

Chiều dài của 1 vòng dây quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn là:

\(C=2\pi R=\pi d=3,14.0,04=0,1256m\)

Chiều dài của 500 vòng dây quấn là:

\(l=N.C=500.0,1256=62,8m\)

Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R_{max}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{62,8}{0,6.10^{-6}}\simeq41,9\Omega\)

Biến trở này chịu được một dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là:

\(I_{max}=U_{max}:R_{max}=67:41,9\simeq1,6A\)

12 tháng 7 2019

21 tháng 8 2018

Đáp án: C

Số vòng dây là: Cách giải Bài tập về mạch điện có biến trở cực hay | Vật Lí lớp 9

Chiều dài sợi dây là: l = π d.N =  π .0,04.100 = 4 π (m)

Áp dụng công thức:

Cách giải Bài tập về mạch điện có biến trở cực hay | Vật Lí lớp 9

8 tháng 10 2021

nai xừ

16 tháng 10 2021

Chu vi của lõi sứ trụ tròn: 

\(C=\pi d=3,14.3=9.42cm\)

Chiều dài của dây dẫn:

\(l=800.C=800.9,42=7536cm=75,36m\)

Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{75,36}{0,3.10^{-6}}=100,48\Omega\)

Cường độ dòng điện lớn nhất biến trở này chịu được: 

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{50,24}{100,48}=0,5A\)

9 tháng 11 2021

như lồn

 

10 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở lớn nhất của biến trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{200}{0,5.10^{-6}}=160\Omega\)

10 tháng 10 2021

hình như sai rồi bạn ơi