K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

a)Tiết diện dây dẫn:

\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)

Điện trở dây dẫn: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)

b)Độ dài một vòng quấn:

\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)

Số vòng dây quấn của biến trở này là:

\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)

9 tháng 10 2021

tham thảo

tham Khảo nhé

8 tháng 12 2021

cho hai số có hai chữ số có số đơn vị bằng nhau.Số chục của hai số hơn(kém)nhau 5 đơn vị.Hỏi hai số đó hơn(kém) nhau bao nhiêu đơn vị?

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này...
Đọc tiếp

thấu kính hội tụ-thấu kính phân kỳ

1: thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới ss thành:

A. chùm tia phản xạ                     B.chùm tia ló hội tụ                    C.chùm tia ló phân kỳ                 D.chùm tia ló ss khác

2: tia tới ss truc chính 1 thấu kính phân kỳ, cho tia ló có đg kéo dài cắt trục chính tại 1 điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là

A.15cm                    B.20cm                      C.25cm                    D.30cm

3: ảnh A'B' của 1 vật sáng AB đặt vuông góc vs trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của 1 thấu kính hội tụ là:

A.ảnh ảo ngược chiều vật                        B.ảnh thật ngược chiều vật 

C.ảnh thật cùng chiều vật                       D.ảnh ảo cùng chiều vật 

4: đặt 1 vật sáng AB trc thấu kính phân kỳ thu đc ảnh A'B' là:

A.ảnh ảo, ngược chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                       B.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn lớn hơn vật                            C.ảnh ảo, cùng chiều vs vật, luôn nhỏ hơn vật                             D.ảnh thật, ngược chiều, và lớn hơn vật

5:khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh của vật có tính chất:

A.ảnh ảo, lớn hơn vật                    B.ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C.ảnh thật, lớn hơn vật                          D.ảnh thật, nhỏ hơn vật

1
28 tháng 4 2022

1.B

2.A

3.D

4.C

5.A

7 tháng 6 2017

a) Ta có: R1 + R2 = 60Ω mà R1 = 2R2

=> 2R2 + R2 = 60 <=> R2 = 20Ω

=> R1 = 40Ω

b) IAB = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{12}{40}+\dfrac{12}{20}=0,9A\)

25 tháng 3 2021

Tóm tắt:

TKHT có f = 12 cm

Vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính tại A.

Khoảng cách vật – tk: d= 8 cm.

a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB

b. Nêu đặc điểm của ảnh.

c. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.

Giải:

a. Vẽ hình minh họa sự tạo ảnh

b. Vì vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính (d

c. Xét tam giác OAB và tam giác OA’B’ có: góc O chung; góc A = góc A’ = 900.

Nên tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’. Ta có các tỉ số đồng dạng:  

ABA′B′=AOA′O⇔hh′=dd′ABA′B′=AOA′O⇔hh′=dd′

Xét tam giác OIF’ và tam giác F’A’B’

Có:

IF′O=ˆB′F′A′IF′O^=B′F′A′^

 ; ˆO=ˆA′=900O^=A′^=900

Nên tam giác OIF’ ~ tam giác F’A’B’ . Ta có tỉ số đồng dạng:

OIA′B′=OF′F′A′⇔ABA′B′=OF′OA′+OF′⇔dd′=fd′+fOIA′B′=OF′F′A′⇔ABA′B′=OF′OA′+OF′⇔dd′=fd′+f

Thay số từ đề bài ta có:

8d′=12d′+12⇔8d′+96=12d′⇔4d′=96⇔d′=24cm⇔hh′=dd′⇔h′=h.d′d=1.248=3cm

15 tháng 10 2020

Cách đổi thêm \(10^{-6}\) vào nhá \(1mm^2=1.10^{-6}m^2\)

\(0,3mm^2=0,3.10^{-6}m^2\)

Điện trở của dây:

\(R=\rho.\frac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\frac{30}{0,3.10^{-6}}=110\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{110}=2\left(A\right)\)

Đáp án: \(I=2A\)

Bài 1: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg , tiết diện thẳng của dây là 0,1mm\(^2\).Tìm điện trở của cuộn dây đó biết rằng nhôm có KLR là 2,7g/cm\(^3\) và điện trở suất ρ=2,8.10\(^{-8}\) Ω.m Bài 2: Một đoạn dây đồng dài l =320m có tiết diện tròn đường kính 8mm a) Tính điện trở của dây biết điện trở suất của đồng là 1,7.10\(^{-8}\) Ω.m b) Gấp đoạn dây nói trên làm đôi rồi đặt vào hai đầu chỗ gấp...
Đọc tiếp

Bài 1: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,54 kg , tiết diện thẳng của dây là 0,1mm\(^2\).Tìm điện trở của cuộn dây đó biết rằng nhôm có KLR là 2,7g/cm\(^3\) và điện trở suất ρ=2,8.10\(^{-8}\) Ω.m

Bài 2: Một đoạn dây đồng dài l =320m có tiết diện tròn đường kính 8mm

a) Tính điện trở của dây biết điện trở suất của đồng là 1,7.10\(^{-8}\) Ω.m

b) Gấp đoạn dây nói trên làm đôi rồi đặt vào hai đầu chỗ gấp một hiệu điên thế U=13,86V. Tính cường độ dòng điện qua mỗi đoạn dây

Bài 3: Trên hình vẽ là 1 đoạn dây dẫn đồng chất, tiết diện đều, 2 điểm MN chia dây dẫn thành 3 đoạn theo tỉ lệ như sau AM=\(\dfrac{AB}{3}\) , AN=\(\dfrac{4}{5}\)AB. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế U\(_{AB}\) =45 V

a) Tính U\(_{MN}\)

b) Hãy so sánh U\(_{AN}\) và U\(_{MB}\)

. . A M N B

3
13 tháng 8 2018

Bài 2

Tóm tắt :

l = 320m

\(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)

d = 8mm = 8.10-3m

__________________________

a) R = ?

b)\(l'=\dfrac{l}{2}\)

U=13,86V

I = ?

GIẢI

a) Tiết diện của dây là :

\(S=\pi.r^2=\pi.\left(\dfrac{d}{2}\right)^2=3,14.\left(\dfrac{8.10^{-3}}{2}\right)^2=5,024.10^{-5}\left(m^2\right)\)

Điện trở của dây là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}\left(\Omega\right)\) (Chỗ này bấm máy tính ra nhé, nhác bấm quá :)

b) \(l'=\dfrac{l}{2}=\dfrac{320}{2}=160\left(m\right)\)

=> \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{13,86}{1,7.\dfrac{320}{5,024.10^{-5}}}\left(A\right)\) (Bấm máy tính đoạn này nữa nhé)

13 tháng 8 2018

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(m=0,54kg\)

\(S=0,1mm^2=0,1.10^{-6}m^2\)

\(D=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)

\(\rho=2,8.10^{-8}\Omega m\)

____________________________________

\(R=?\)

GIẢI :

Thể tích của dây đồng là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,54}{2700}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Chiều dài của dây đồng là :

\(V=S.l=>l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{2.10^{-4}}{0,1.10^{-6}}=2000\left(m\right)\)

Điện trở của cuộn dây đồng là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=2,8.10^{-8}.\dfrac{2000}{0,1.10^{-6}}=560\Omega\)