K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

???????????????????????????????????????

26 tháng 12 2021

a: Xét ΔABD và ΔKBD có 

BA=BK

\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔKBD

1) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(1)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

Vậy: \(\widehat{B}=65^0\)\(\widehat{C}=65^0\)

2) Xét ΔADE có AD=AE(gt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ADE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

3) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AD=AE(gt)

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC(cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(cmt)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB(c-g-c)

⇒CD=BE(hai cạnh tương ứng)

4) Ta có: ΔDBC=ΔECB(cmt)

nên \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

mà \(\widehat{OBC}=\widehat{OED}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

và \(\widehat{OCB}=\widehat{ODE}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{ODE}=\widehat{OED}\)

Xét ΔODE có \(\widehat{ODE}=\widehat{OED}\)(cmt)

nên ΔODE cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

20 tháng 1 2021
15 tháng 2 2017

Đặt A C E ^ = m °  thì C 2 ^ = m ° + 10 °  và C 1 ^ = m ° + 20 ° .

Ta có A C E ^ + C 1 ^ + C 2 ^ = 360 °  do đó

m ° + m ° + 10 ° + m ° + 20 ° = 360 ° ⇒ 3 m ° + 30 ° = 360 ° ⇒ m ° = 110 ° .

Vậy C 2 ^ = 120 ° ; C 1 ^ = 130 ° .

Ta có A ^ + C 1 ^ = 50 ° + 130 ° = 180 ° ⇒ A B / / C D ; E ^ + C 2 ^ = 60 ° + 120 ° = 180 ° ⇒ C D / / E F ; vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau.

Ÿ Vận dụng nhiều dấu hiệu song song

12 tháng 7 2017

undefinedGiải:

Ta có: AB//CD \(\Rightarrow\widehat{AEE'}=\widehat{CE'N}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEx}=\widehat{xEE'}=\widehat{CE'y}=\widehat{NE'y}=\dfrac{1}{2}\widehat{AEE'}=\dfrac{1}{2}\widehat{AE'E}\)

\(\Rightarrow\widehat{xEE'}=\widehat{yE'N}\) (2 góc đồng vị)

\(\Rightarrow\) Ex // E'y

8 tháng 11 2019

Ÿ Tìm cách giải

Trong hình vẽ đã có các cặp góc so le trong là A ^  và C 1 ^ ; E ^  và C 2 ^ . Muốn chứng tỏ AB // CD và CD // EF chỉ cần chứng tỏ A ^ = C 1 ^  và E ^ = C 2 ^ .

Ÿ Trình bày lời giải

Ta có A C E ^ = C 1 ^ + C 2 ^ 2 ⇒ C 1 ^ + C 2 ^ = 2 A C E ^ .

Mặt khác C 1 ^ + C 2 ^ + A C E ^ = 360 °  nên 2 A C E ^ + A C E ^ = 360 ° ⇒ A C E ^ = 120 ° .

Do đó C 1 ^ + C 2 ^ = 360 ° − 120 ° = 240 ° mà C 1 ^ − C 2 ^ = 20 °  nên C 1 ^ = 130 ° ; C 2 ^ = 110 ° .

Ta có A C E ^ = A ^ + E ^ 2 ⇒ A ^ + E ^ = 2 A C E ^ = 240 ° .

Lại có A ^ − E ^ = 20 °  nên A ^ = 130 ° ; E ^ = 110 ° .

Ta có A ^ = C 1 ^ = 130 ° ⇒ A B / / C D ; E ^ = C 2 ^ = 110 ° ⇒ C D / / E F  vì có cặp góc so le trong bằng nhau.

Ÿ Vận dụng cặp góc đồng vị