Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: 3,2x+(-1,2)x+2,7=-4,9
=>2x=-4,9-2,7=-7,6
=>x=-3,8
b: -5,6x+2,9x-3,86=-9,8
=>-2,7x=-9,8+3,86=-5,94
hay x=2,2
Gọi số đó là a thì a \(\in\) Z+
Theo bài ra ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a.\dfrac{8}{15}\in N\\a.\dfrac{21}{36}\in N\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a⋮15\\a⋮36\end{matrix}\right.\)
a \(\in\) BC(15; 36) Vì amin nên a \(\in\) BCNN(15; 36)
15 = 3.5; 36 = 22.32; BCNN(15; 36) = 22.32.5 = 180
Kết luận số thỏa mãn đề bài là 180
Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z.
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3
=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}.
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí.
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3.
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).
tích nha