K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.

Đáp án A

27 tháng 10 2018

Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

Đáp án A

16 tháng 5 2018

NV
1 tháng 11 2021

\(T_{\overrightarrow{v}}\left(N\right)=M\Rightarrow\overrightarrow{NM}=\overrightarrow{v}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_N+3=-4\\y_N-1=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-7;3\right)\)

NV
2 tháng 11 2021

\(T_{\overrightarrow{v}}\left(M\right)=M_1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M1}=3+1=4\\y_{M1}=2+5=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M_1\left(4;7\right)\)

\(Q_{\left(0;90^0\right)}\left(M_1\right)=M_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M2}=-y_{M1}=-7\\y_{M2}=x_{M1}=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ảnh của điểm M qua 2 phép dời hình nói trên là \(M_2\left(-7;4\right)\)

21 tháng 6 2017

a) M(-1;1) đối xứng qua trục Oy ta được N(-1;1).

Gọi M'(x;y) là ảnh của N(-1;1) qua phép tịnh tiến theo vectơ  v   → =   ( 2 ; 0 )

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Gọi P(x;y) là ảnh của M(1;1) qua phép tịnh tiến theo  v   → =   ( 2 ; 0 )

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

P(3;1) đối xứng qua trục Oy ta được M"(-3;1)

21 tháng 11 2021

Gọi M N, lần lượt là ảnh của các điểm A(3;5), B(-1;1) qua phép tịnh tiến theo véc-tơ v=(-1;2) . Tính độ dài MN.

                     Giải

Phép tịnh tiến theo vecto v biến điểm A thành điểm M là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=x_A+x_v=3-1=2\\y_M=y_A+y_v=5+2=7\end{matrix}\right.\)

=> M (2,7).

Phép tịnh tiến theo vecto v biến điểm B thành điểm N là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_N=x_B+x_v=-1-1=-2\\y_N=y_B+y_v=1+2=3\end{matrix}\right.\)

=> N (-2,3).

Độ dài vecto MN bằng: \(\sqrt{\left(x_N-x_M\right)^2+\left(y_N-y_M\right)^2}=\)\(4\sqrt{2}\)

21 tháng 11 2021

cảm ơn b nha

 

24 tháng 2 2019

Giải bài 3 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

c) Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là n(1;-2) nên 1 vecto chỉ phương của d là(2; 1)

=> Vecto v không cùng phương với vecto chỉ phương của đường thẳng d

=> Qua phép tịnh tiến v biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ song song với d.

Nên đường thẳng d’ có dạng : x- 2y + m= 0

Lại có B(-1; 1) d nên B’(-2;3) d’

Thay tọa độ điểm B’ vào phương trình d’ ta được:

-2 -2.3 +m =0 ⇔ m= 8

Vậy phương trình đường thẳng d’ là:x- 2y + 8 = 0