K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔIAD và ΔIBC có 

\(\widehat{IAD}=\widehat{IBC}\)(gt)

\(\widehat{AID}=\widehat{BIC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIAD\(\sim\)ΔIBC(g-g)

b)

Sửa đề: \(IA\cdot IC=IB\cdot ID\)

Ta có: ΔIAD\(\sim\)ΔIBC(cmt)

nên \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{ID}{IC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(IA\cdot IC=IB\cdot ID\)(đpcm)

25 tháng 7 2016

khó waaaaaaaaaaaaaaaaa

25 tháng 7 2016

bài zì mà khó quá đi àaaaaaaaaaaaaaaaa

5 tháng 10 2016

A B C D M N L H

Do MN là đường trung bình của tam giác ABD nên MN // BD. Vậy thì \(LH\perp MN.\)

Lại có LN là đường trung bình của tam gaisc ACD nên LN // CD. Do \(MH\perp CD\Rightarrow MH\perp LN.\)

Xét tam giác LNM có LH và MH là các đường cao nên H là trực tâm tam giác LMN.

29 tháng 6 2019

a) Xét hai tam giác vuông ADH và BCK có:

AD = BC (tính chất hình bình hành)

B1ˆ=D2ˆB1^=D2^ (slt, AB // CD)

Vậy: ΔADH=ΔBCK(ch−gn)ΔADH=ΔBCK(ch−gn)

⇒⇒ AH = CK (1)

Chứng minh tương tự ta được: ΔABK=ΔCDH(ch−gn)ΔABK=ΔCDH(ch−gn)

⇒⇒ AK = CH (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AHCK là hình bình hành

b) O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC (tính chất đường chéo hình bình hành)

AHCK là hình bình hành (cmt) ⇒⇒ HK đi qua trung điểm O của đường chéo AC

Vậy H, O, K thẳng hàng.

A B D C O H K

P.s:Mìh vẽ hình hơi xấu ;))