K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

ta có: A= 12+15+21+x

         A= 48+x

+Để A chia hết cho <=> 48+x chia hết cho 3

       mà 48 chia hết cho 3 => x phải chia hết cho 3

+ Để A ko chia hết cho 3 <=> 48 +x ko chia hết cho 3

      mà 48 chia hết cho 3 => x ko chia hết cho 3

15 tháng 7 2017

ta thấy : 12\(⋮3\)\(15⋮3\);\(21⋮3\)

TH1 : để A\(⋮3\)thì x\(⋮3\)

=> \(x\in B\left(3\right)\)

TH2: để Ako chia hết 3 thì 

x phải ko chia hết cho 3

21 tháng 11 2016

a, Vì : \(963⋮9,2493⋮9,351⋮9\)

Để : \(A⋮9\Rightarrow x⋮9\Rightarrow x=9k\left(k\in N\right)\)

Vậy : \(x=9k\left(k\in N\right)\) thì \(A⋮9\)

Vì : \(963⋮9,2493⋮9,351⋮9\)

Để : \(A⋮̸\) 9 \(\Rightarrow x⋮̸\) 9\(\Rightarrow x=9k+r\) ( k\(\in\) N , r \(\in\) N* , 0 < r < 9 )

Vậy : \(x=9k+r\) ( k \(\in\) N , r \(\in\) N* , 0 < r < 9 ) thì \(A⋮̸\) 9

21 tháng 11 2016

A=963 + 2493+ 351 + x

=3807+x.

  • Để A chia hết 9

=>3+8+0+7+x chia hết 9

=>18+x chia hết 9

=>x=0;x=9;x=18;....

  • Để A ko chia hết 9

=>x khác x=0;x=9;x=18;....

 

12 tháng 4 2020

Ta có : \(963⋮9\)\(2493⋮9\)và \(351⋮9\)

Để \(A⋮9\)thì \(x⋮9\)

Vậy \(x\)phải là STN chia hết cho 9 thì \(A⋮9\)

Để \(A⋮̸9\)thì \(x⋮̸9\)

Vậy \(x\)phải là STN không chia hết cho 9 thì \(A⋮̸9\)

12 tháng 4 2020

\(A=963+2493+351+x\)với \(x\inℕ\). Tìm điều kiện của x để

* A chia hết cho 9

Ta có : \(963⋮9\)\(2493⋮9\)\(351⋮9\)

Để A chia hết cho 9 => \(963+2493+351+x⋮9\)

=> x cũng phải chia hết cho 9

* A không chia hết cho 9 

Ta có : \(963⋮9\)\(2493⋮9\)\(351⋮9\)

Để A không chia hết cho 9 => \(963+2493+351+x⋮̸9\)

=> x không chia hết cho 9

9 tháng 6 2016

a) \(A=n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Với mọi n nguyên thì A là tích của 3 số nguyên liên liếp nên A chia hết cho 3. ĐPCM

b) A chia hết cho 3 với mọi n nguyên. Vì vậy, để A chia hết cho 15 thì A sẽ chia hết cho 5.

Các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10 của n là: 3;4;5;8;9

9 tháng 6 2016

a) A = n3 +3n2 + 2n

A = n3 + n2 + 2n2 + 2n

A = n2.( n+1) + 2n.(n+1)

A = (n+1).(n2+2n)

A = (n+1).n.(n+2)

A = n.(n+1).(n+2)

Vì n.(n+1).(n+2) là tích 3  số nguyên liên tiếp nên n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

Chứng tỏ A chia hết cho 3 với mọi n nguyên

b) Ta có: 15 = 3.5

Mà (3,5)=1, A chia hết cho 3 nên ta phải tìm n nguyên dương để A chia hết cho 5

Do A = n.(n+1).(n+2) nên để A chia hết cho 5 thì trong 3 số n;n+1;n+2 có 1 số chia hết cho 5

Mặt khác n<10 nên n<n+1<n+2<12

Ta có các nhóm số thỏa mãn là: 3.4.5 ; 4.5.6 ; 5.6.7 ; 8.9.10 ; 9.10.11

Vậy các giá trị của n tìm được là: 3;4;5;8;9

9 tháng 7 2016

a) Vậy x-1 \(\in\)Ư(6). x-1 \(\in\){ 1;2;3;6 }. x \(\in\){ 2;3;4;7 }

b) Vậy 2x+3 \(\in\)Ư(14). 2x+3 \(\in\){ 7 }. x \(\in\){ 2 } ( vì 2x+3 là số lẻ và x \(\in\)N }

5 tháng 8 2015

1.a) A chia hết cho 2 <=>  A có tận cùng chẵn

mà 12,14,16 đều chẵn vậy x là số tự nhiên có tận cùng chẵn

=>x thuộc {0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;...}

b) A ko chia hết cho 2 <=> A có tận cùng lẻ

mà 12,14,16 đều chẵn vậy x là số tự nhiên có tận cùng lẻ

=>x thuộc {1;3;5;7;9;11;13;15;1;19;21;...}

2.số tự nhiên a chia 12 dư 8 <=>a= 12x+8

 12x chia hết cho 4 và 8 chia hết cho 4 =>a chia hết cho 4

12x chia hết cho 6 nhưng 8 không chia hết cho sáu =>a không chia hết cho 6

Vậy khi chia số tự nhiên a cho 12 dư 8 thì a chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho sáu

14 tháng 8 2015

1.A chia hết cho 2 thì x là tất cả các số tự nhiên chẵn

A ko chia hết cho 2 thì x sẽ là tất cả các số tự nhiên lẻ.

 

2 tháng 2 2016

a) x=1

vì 11*2.1chia hết cho 2.1-1

2 tháng 2 2016

a ) x=2 

b ) x =9 

y = 12