K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

Đáp án cần chọn là: A

Số đối của −3 là 3; số đối của 2 là −2; số đối của 0 là 0; số đối của −1 là 1; số đối của 5 là −5; số đối của 7 là −7.

Nên tập hợp B  = {3; −2; 0; 1; −5; −7}

8 tháng 4 2018

a, Ta có: x.(x-7).(3x+5)=0 với x thuộc N

=>x=0 hoặc x-7=0 hoặc 3x+5=0

*Nếu x-7=0 => x=0+7 => x=7 thuộc N

*Nếu 3x+5=0 => 3x=0-5 => 3x=-5 => x=-5:3 => x=5/3 ko thuộc N

=> x=0 hoặc x=7

Vậy A={0;7}

Ta có: 2/-3<x/5<-1/6 với x thuộc Z

=> -20/30<6x/30<5/50

=> -20<6x<5

=> 6x thuộc {-19; -18; -17;...;2;3;4}

Vì x thuộc Z

=> x thuộc {-3;-2;-1;0}

Vậy B={-3;-2;-1;0}

b,Vì A có 2 phần tử

B có 4 phần tử

=> A có ít phần tử hơn B

Vậy A có ít phần tử hơn B.

8 tháng 4 2018

1yeu tổ quốc yêu đồng bào

2 g

9 tháng 12 2018

A= {-3;-2;-1;0;1}

b/ x=5; y=9 hoặc x=9;y=5 hoặc (nhiều lắm, miễn khi phân tích nó ra thừa số nguyên tố có 5 và 32 là dc)

16 tháng 2 2019

Lí luận chung cho cả 4 câu :

Để tích này bé hơn 0 thì các thừa số phải trái dấu với nhau 

a) Dễ thấy \(x-2>x-7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 7\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 7}\)

b) tương tự

c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)

Dễ thấy \(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4-11x^2+10< 0\\x^4+11x^2+10>0\end{cases}}\)

Tự giải nốt nha bạn mình bận rồi 

a,-3/5.2/7+-3/7.3/5+-3/7

=-3/7.2/5+(-3/7).3/5+(-3/7) 

=-3/7(2/5+3/5+1)

=-3/7.2

=-6/7

28 tháng 5 2018

a) Theo bài ra, ta có:

        \(\overline{abbc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)

\(\Rightarrow\overline{ab}.100+\overline{bc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7\)

\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=\overline{ac}.7\)

Ta thấy : \(\frac{10}{90}\le\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{91}{10}\)

\(\Rightarrow100+\frac{10}{90}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le100+\frac{91}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{901}{9}\le100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}\le\frac{1091}{10}.\)

Ta thấy: \(\overline{ac}\in N\Rightarrow\overline{ac}.7\in N\)

Mà \(\overline{ac}.7⋮7\Rightarrow\overline{ac}.7=105\)

\(\Rightarrow\overline{ac}=105:7=15\Rightarrow a=1;c=5\)

\(\Rightarrow100+\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105\Rightarrow\frac{\overline{bc}}{\overline{ab}}=105-100=5\)

\(\Rightarrow\overline{bc}=5.\overline{ab}\Rightarrow b.10+c=50.a+5b\)

\(\Rightarrow5b+5=50\Rightarrow5b=50-5=45\)

\(\Rightarrow b=45:5=9.\)

                                  Vậy \(a=1;b=9;c=5.\)

b) Theo bài ra, ta có:

     \(A=\frac{1}{2}\left(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\right)\)

 Vì \(7>3;2012>92;2015>94\Rightarrow7^{2012^{2015}}>3^{92^{94}}\)      

\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\)là một số tự nhiên.

     \(2012\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2012^{2015}\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow2012^{2015}=4m\left(m\in N\right)\)

\(\Rightarrow7^{2012^{2015}}=7^{4m}=\left(7^4\right)^m=\overline{...1}^m=\overline{...1}.\)

          \(92\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow92^{94}\equiv0\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow92^{94}=4n\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow3^{92^{94}}=3^{4n}=\left(3^4\right)^n=\overline{...1}^n=\overline{...1}.\)

Thay vào, ta được :

      \(A=\frac{1}{2}\left(\overline{...1}-\overline{...1}\right)\)

 \(\Rightarrow A=\frac{1}{2}\left(\overline{...0}\right)\)

\(\overline{...0}\)là một số tự nhiên chia hết cho 10 \(\Rightarrow\)nó chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)\(A\)là một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 

\(\Rightarrow A⋮5.\)

Vậy A là một số tự nhiên chia hết cho 5.

\(\)

22 tháng 7 2020

a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)

\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)

b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)

\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)

\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)

c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

Bài 2  Bạn tự làm nhé

22 tháng 7 2020

1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{67}{4}\)

b,Các phép tính khác làm tương tự

Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ

c,tương tự

2.

a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)

Đến đây dễ bạn tự làm

b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\frac{14}{5}x+50=-34\)

\(\frac{14}{5}x=-84\)

Tự làm tiếp

c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)

1. Trắc nhiệm Câu 1: Tập hợp các số nguyên là ước của 2 là :\(A.\left\{-2;-1;1;2\right\}\)         \(B.\left\{-2;-1\right\}\)          \(C.\left\{1;2\right\}\)       \(D.\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)Câu 2: Tổng \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{5}=\)\(A.2\)            \(B.-2\)             \(C.5\)           \(D.-5\)Câu 3: Tìm x, biết \(A.4\)           \(B.-4\)               \(C.\frac{-4}{18}\)            \(D.\frac{-18}{72}\)Câu...
Đọc tiếp

1. Trắc nhiệm 

Câu 1: Tập hợp các số nguyên là ước của 2 là :

\(A.\left\{-2;-1;1;2\right\}\)         \(B.\left\{-2;-1\right\}\)          \(C.\left\{1;2\right\}\)       \(D.\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Câu 2: Tổng \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{5}=\)

\(A.2\)            \(B.-2\)             \(C.5\)           \(D.-5\)

Câu 3: Tìm x, biết 

\(A.4\)           \(B.-4\)               \(C.\frac{-4}{18}\)            \(D.\frac{-18}{72}\)

Câu 4: Số nghịch đảo của \(\frac{1}{3}\)là:

\(A.1\)          \(B.-\frac{1}{3}\)             \(C.3\)                    \(D.-3\)

Câu 5: Số lớn nhất trong các số sau là: \(\frac{-7}{-8};\frac{7}{24};\frac{0}{17};-\frac{2}{3}\)là:

\(A.\frac{-7}{-8}\)      \(B.\frac{7}{24}\)                 \(C.\frac{0}{17}\)             \(D.\frac{-2}{3}\)

Câu 6\(\frac{2}{3}\)của \(-12\) là:

\(A.8\)              \(B.4\)                      \(C.12\)               \(D.-8\)

Câu 7: Cho góc xOy và góc yOz là hai góc phụ nhau. Nếu góc xOy bằng 55 thì số đo góc yOz là:

\(A.35\)           \(B.45\)                    \(C.90\)              \(D.180\)

Câu 8: Cho đoạn thẳng Ab= 5cm.Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB tại C. KHi đó độ dài của đoạn thẳng BC là:

\(A.8cm\)           \(B.2,5cm\)           \(C.3cm\)          \(D.2cm\)

2.Tự luận

Bài 1: Tính hợp lí

\(A=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{4}+\frac{1}{7}\)                           \(B=\frac{-4}{12}+\frac{8}{45}+\frac{-6}{9}+\frac{-21}{35}+\frac{6}{30}\)

Bài 2: Tìm x 

\(a,\frac{4}{7}.x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)                         \(b,\frac{4}{5}+\frac{5}{7}:x=\frac{1}{6}\)

Bài 3: Tổng kết học lực cuối kì 1 của lớp 6A xếp thành 3 loại: G, K, TB. Biết rằng số HSK=\(\frac{6}{5}\)số HSG, số HSTB= 140% số HSG. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu HS .(Biết rằng lớp 6A có 12 HSK)

 

 

0